Danh mục

Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Một số lưu ý * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. Phản ứng : A+ B  C + D Thì mA + mB = mC + mD * Hệ quả 2: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Chuyên đề 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. Lý thuyết: Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khốilượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chấttạo thành trong phản ứng”. Một số lưu ý * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham giaphản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. Phản ứng : A+ B  C + D Thì mA + mB = mC + mD * Hệ quả 2: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng Gọi mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng thì dù cho phảnứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư ta vẫn mS = mT. * Hệ quả 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợpchất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có: Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim . *Hệ quả 4: Khi cation kim loại thay đổi, anion để sinh ra hợp chất mới sựchênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa cáccation. Đối với các bài toán hữu cơ cũng sử dụng định luật bảo toàn khối lượng trongquá trình giải một số bài toán, ngoài ra còn sử dụng bảo toàn nguyên tố trong bàitoán đốt cháy. - Khi đốt cháy 1 hợp chất A thì: n o ( trong CO )  n 0 ( H O )  n 0 ( O đốt cháy) 2 2 2 => m 0 ( CO 2 )  m 0 ( H 2 O )  m 0 ( O 2 đốt cháy) 1Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) A + O2  CO2 + H2O mA + mO2  m CO2  m H2O mA = mC + mH + mO II. Bài tập có lời giải: Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấytạo ra 2,24 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược m gam muố ikhan. Giá trị m là: A . 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2gHướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m mACl  mBCl  mAB  mHCl  mH n m 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố: nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 molTa có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)Chọn đáp án BBài 2. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.Hướng dẫn giải Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O n NO2  0,5 mol  n HNO3  2n NO2  1 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2Nguyễn Đức Hưng. ĐôLương I ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG m d 2 muèi  m h2 k.lo¹i  m d 2 HNO  m NO2 3 1  63 100  12   46  0,5  89 gam. 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta cú: 56x  64y  12  x  0,1   3x  2y  0,5  y  0,1 0,1  242  100  % m Fe( NO 3 )3   27,19% 89 0,1188 100 %mCu(NO3 )2   21,12%. 89Đáp án B Bài 3. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịchBaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thuđược m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:A . 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26gHướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mBaCl2 = mkết tủa + m => m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) Chọn đáp án CBài 4. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? ...

Tài liệu được xem nhiều: