Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mã
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mã I. GEN: Khái niệm: Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi polipeptit hay ARN) Vùng mã hóaVùng exon intron (nhân thực) Cấu trúc chung: 1 gen mã hóa protein có cấu trúc điển hình gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mã Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mãI. GEN:Khái niệm: Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi polipeptit hay ARN)Vùng mã hóaVùng kết thúcexon intron (nhân thực)Cấu trúc chung:1 gen mã hóa protein có cấu trúc điển hình gồm 3 vùng:- Vùng điều hoà: Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các a.a- Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.Vùng điều hòaTrong vùng mã hóa có những đoạn thực sự mang thông tin mã hóa a.a (gọi làđoạn exon) và những đoạn không mang thông tin mã hóa a.a (intron). Gen cócả exon và intron gọi là gen phân mảnh; gen chỉ có exon là gen không phânmảnh. Gen không phân mảnh có ở nhân sơ; gen không phân mảnh có ở nhânthực và vi khuẩn cổ (ít được đề cập đến) Các đoạn exon luôn mở đầu và kếtthúc cho 1 gen.Như vậy có nghĩa là, không phải tất cả các đoạn ADN đều là gen. Thực tế,người ta nhận thấy số lượng gen/tổng số ADN là rất nhỏ, đặc biệt là ở sinhvật nhân thực. Các đoạn ADN không phải là gen có rất nhiều chức năng quantrọng mà khoa học vẫn chưa xác định được hết. Trong đó có các trình tự đầumút, trình tự tâm động, đoạn ADN nối giữa các gen....II. ARN1. Cấu trúc chung- ARN (axit ribonucleic) là 1 loại axit nucleic (như ADN), cấu tạo từ cácnguyên tố C, H, O, N, P. ARN là 1 đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đơnphân mà các đơn phân là các ribonucleotit (riboNu).2. Cấu trúc cụ thể 1 riboNu:Gồm 3 thành phần:- Đường ribozơ .(Hình ảnh chỉ rõ sự khác biệt giữa đường của ADN và ARN)- Nhóm photphat- Bazơ nitơ gồm 4 loại A, U, G, X (khác với ADN)Liên kết tạo mạch ARN giống ở ADN.3. Các loại ARN:Có rất nhiều loại ARN khác nhau, nhưng tiêu biểu và hay gặp là:- mARN: ARN thông tin: mang thông tin mã hóa cho a.a- tARN: ARN vận chuyển: mang a.a tham gia quá trình dịch mã.- rARN: ARN riboxom: tham gia cấu trúc ribxom.Ngoài ra còn có ARN mạch đơn, kép là vật chất di truyền ở virus, nhiều phântử ARN rất nhỏ có chức năng điều hoà, ARN có chức năng như 1 enzim(ribozim)Mỗi loại ARN có cấu trúc, thời gian tồn tại trong tế bào khác nhau phù hợpvới chức năng.III. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ1. Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạchkép sang ARN mạch đơn (sgk Sinh 12 nâng cao).Quá trình này có nhiều tên gọi: phiên mã, tổng hợp ARN, sao mã...Định nghĩa như vậy không có nghĩa rằng tất cả các đoạn ADN đều sẽ đượcphiên mã trở thành ARN. Chỉ có gen (định nghĩa phía trên) mới được phiênmã.Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên 1 mạch của gen, mạch này được gọi làmạch gốc.2. Yếu tố tham gia- Enzim: cần nhiều enzim khác nhau, và các yếu tố trợ giúp. Vai trò chính làcủa ARN polimeraza (ARN pol)- Khuôn: 1 mạch của ADN. Chiều tổng hợp mạch mới từ 5-3.- Nguyên liệu: Các riboNu và nguồn cung cấp năng lượng (ATP, UTP,GTP...)3. Diễn biếna. Mở đầu:- ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã.Việc ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã của 1 gen là cực kì quantrọng đối với sự phiên mã của gen. 1 khi ARN pol đã bám vào ADN, gần nhưchắc chắn nó sẽ phiên mã. ARN pol thì luôn rà soát dọc sợi ADN, trong khigen thì có gen được phiên mã nhiều, gen phiên mã ít. Căn bản của sự khácnhau này là ở cái gọi là ái lực của gen đối với ARN pol. Ái lực càng cao, gencàng có nhiều ARN pol chạy qua, càng nhiều phân tử protein được tổng hợp.Ái lực này phụ thuộc vào hàng loạt protein, và đặc biệt là trình tự ở vùng điềuhòa của gen.- ADN tháo xoắn, tách mạch tại vị trí khởi đầu phiên mã.- Các riboNu tới vị trí ADN tách mạch, liên kết với ADN mạch khuôn theonguyên tắc bổ sung, cụ thể:A (ADN) liên kết với U môi trường (mt)T (ADN) liên kết với A mtG (ADN) liên kết với X mtX (ADN) liên kết với G mt- Hình thành liên kết photphođieste giữa các riboNu -> tạo mạch.b. Kéo dài:- ARN pol di chuyển trên mạch gốc theo chiều 3-5, cứ như thế, các riboNuliên kết tạo thành phân tử ARN.- ARN tách dần khỏi mạch ADN, 2 mạch ADN sau khi ARN pol đi qua lạiliên kết trở lại.c. Kết thúc:Nhờ tín hiệu kết thúc, ARN pol kết thúc việc tổng hợp ARN, rời khỏi ADN.Phân tử ARN được tạo ra ở sinh vật nhân sơ, qua 1 vài sơ chế nhỏ có thể làmkhuôn để tổng hợp protein. Trên thực tế, ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiênmã (tổng hợp mARN) và quá trình dịch mã (tổng hợp protein) gần như xảy rađồng thời.Còn ở sinh vật nhân thực, do gen là gen phân mảnh (có xen kẽ exon vàintron), nên phân tử ARN được tạo ra có cả đoạn tương ứng intron, exon.Phân tử này được gọi là tiền mARN. Tiền mARN sẽ được cắt bỏ các intronđể tạo thành phân tử mARN trưởng thành. Phân tử mARN trưởng thành nàymới làm khuôn tổng hợp protein.Việc cắt bỏ intron khá phức tạp. Cần có những đoạn trình tự đặc biệt để phứchệ cắt intron có thể nhận biết được. Do vậy, nếu có đột biến xảy ra làm thayđổi trình tự này, khiến phức hệ cắt int ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mã Chuyên đề 2: Gen, ARN và quá trình phiên mãI. GEN:Khái niệm: Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi polipeptit hay ARN)Vùng mã hóaVùng kết thúcexon intron (nhân thực)Cấu trúc chung:1 gen mã hóa protein có cấu trúc điển hình gồm 3 vùng:- Vùng điều hoà: Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các a.a- Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.Vùng điều hòaTrong vùng mã hóa có những đoạn thực sự mang thông tin mã hóa a.a (gọi làđoạn exon) và những đoạn không mang thông tin mã hóa a.a (intron). Gen cócả exon và intron gọi là gen phân mảnh; gen chỉ có exon là gen không phânmảnh. Gen không phân mảnh có ở nhân sơ; gen không phân mảnh có ở nhânthực và vi khuẩn cổ (ít được đề cập đến) Các đoạn exon luôn mở đầu và kếtthúc cho 1 gen.Như vậy có nghĩa là, không phải tất cả các đoạn ADN đều là gen. Thực tế,người ta nhận thấy số lượng gen/tổng số ADN là rất nhỏ, đặc biệt là ở sinhvật nhân thực. Các đoạn ADN không phải là gen có rất nhiều chức năng quantrọng mà khoa học vẫn chưa xác định được hết. Trong đó có các trình tự đầumút, trình tự tâm động, đoạn ADN nối giữa các gen....II. ARN1. Cấu trúc chung- ARN (axit ribonucleic) là 1 loại axit nucleic (như ADN), cấu tạo từ cácnguyên tố C, H, O, N, P. ARN là 1 đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đơnphân mà các đơn phân là các ribonucleotit (riboNu).2. Cấu trúc cụ thể 1 riboNu:Gồm 3 thành phần:- Đường ribozơ .(Hình ảnh chỉ rõ sự khác biệt giữa đường của ADN và ARN)- Nhóm photphat- Bazơ nitơ gồm 4 loại A, U, G, X (khác với ADN)Liên kết tạo mạch ARN giống ở ADN.3. Các loại ARN:Có rất nhiều loại ARN khác nhau, nhưng tiêu biểu và hay gặp là:- mARN: ARN thông tin: mang thông tin mã hóa cho a.a- tARN: ARN vận chuyển: mang a.a tham gia quá trình dịch mã.- rARN: ARN riboxom: tham gia cấu trúc ribxom.Ngoài ra còn có ARN mạch đơn, kép là vật chất di truyền ở virus, nhiều phântử ARN rất nhỏ có chức năng điều hoà, ARN có chức năng như 1 enzim(ribozim)Mỗi loại ARN có cấu trúc, thời gian tồn tại trong tế bào khác nhau phù hợpvới chức năng.III. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ1. Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạchkép sang ARN mạch đơn (sgk Sinh 12 nâng cao).Quá trình này có nhiều tên gọi: phiên mã, tổng hợp ARN, sao mã...Định nghĩa như vậy không có nghĩa rằng tất cả các đoạn ADN đều sẽ đượcphiên mã trở thành ARN. Chỉ có gen (định nghĩa phía trên) mới được phiênmã.Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên 1 mạch của gen, mạch này được gọi làmạch gốc.2. Yếu tố tham gia- Enzim: cần nhiều enzim khác nhau, và các yếu tố trợ giúp. Vai trò chính làcủa ARN polimeraza (ARN pol)- Khuôn: 1 mạch của ADN. Chiều tổng hợp mạch mới từ 5-3.- Nguyên liệu: Các riboNu và nguồn cung cấp năng lượng (ATP, UTP,GTP...)3. Diễn biếna. Mở đầu:- ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã.Việc ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã của 1 gen là cực kì quantrọng đối với sự phiên mã của gen. 1 khi ARN pol đã bám vào ADN, gần nhưchắc chắn nó sẽ phiên mã. ARN pol thì luôn rà soát dọc sợi ADN, trong khigen thì có gen được phiên mã nhiều, gen phiên mã ít. Căn bản của sự khácnhau này là ở cái gọi là ái lực của gen đối với ARN pol. Ái lực càng cao, gencàng có nhiều ARN pol chạy qua, càng nhiều phân tử protein được tổng hợp.Ái lực này phụ thuộc vào hàng loạt protein, và đặc biệt là trình tự ở vùng điềuhòa của gen.- ADN tháo xoắn, tách mạch tại vị trí khởi đầu phiên mã.- Các riboNu tới vị trí ADN tách mạch, liên kết với ADN mạch khuôn theonguyên tắc bổ sung, cụ thể:A (ADN) liên kết với U môi trường (mt)T (ADN) liên kết với A mtG (ADN) liên kết với X mtX (ADN) liên kết với G mt- Hình thành liên kết photphođieste giữa các riboNu -> tạo mạch.b. Kéo dài:- ARN pol di chuyển trên mạch gốc theo chiều 3-5, cứ như thế, các riboNuliên kết tạo thành phân tử ARN.- ARN tách dần khỏi mạch ADN, 2 mạch ADN sau khi ARN pol đi qua lạiliên kết trở lại.c. Kết thúc:Nhờ tín hiệu kết thúc, ARN pol kết thúc việc tổng hợp ARN, rời khỏi ADN.Phân tử ARN được tạo ra ở sinh vật nhân sơ, qua 1 vài sơ chế nhỏ có thể làmkhuôn để tổng hợp protein. Trên thực tế, ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiênmã (tổng hợp mARN) và quá trình dịch mã (tổng hợp protein) gần như xảy rađồng thời.Còn ở sinh vật nhân thực, do gen là gen phân mảnh (có xen kẽ exon vàintron), nên phân tử ARN được tạo ra có cả đoạn tương ứng intron, exon.Phân tử này được gọi là tiền mARN. Tiền mARN sẽ được cắt bỏ các intronđể tạo thành phân tử mARN trưởng thành. Phân tử mARN trưởng thành nàymới làm khuôn tổng hợp protein.Việc cắt bỏ intron khá phức tạp. Cần có những đoạn trình tự đặc biệt để phứchệ cắt intron có thể nhận biết được. Do vậy, nếu có đột biến xảy ra làm thayđổi trình tự này, khiến phức hệ cắt int ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình phiên mã di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 167 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0