Chuyên đề 2: Ngân hàng và quản trị các định chế tài chính
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 2 "Ngân hàng và quản trị các định chế tài chính" giới thiệu đến các bạn những nội dung về ngân hàng trung ương, một viễn cảnh toàn cầu, ngân hàng và cấu trúc cạnh tranh, các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Ngân hàng và quản trị các định chế tài chính CHUYÊN ĐỀ 2: NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1. NHTW – MỘT VIỄN CẢNH TOÀN CẦU 1.1. Hệ thống dự trữ Liên bang 1.1.1. Nguồn gốc ra đời của Hệ thống dự trữ LB: Do người Mỹ không có lòng tin vào giới Ngân hàng và họ chống quyền lực tập trung, vì vậy họ chống đối và chính điều này đã dẫn tới sự sụp đổ của 2 hệ thống Ngân hàng. Một vấn đề đưa ra ở đây là không có người cho vay cuối cùng. Đến lúc này, họ cần có 1 NHTW, nhưng họ không muốn thành lập 1 NHTW duy nhất như ở Anh và Chính phủ không được can thiệp quá sâu vào công việc của NHTW. Lúc nay, Quốc hội của Mỹ đã họp và đưa ra 1 đạo luật đó là Đạo luật về Quỹ dự trữ Liên Bang năm 1913- văn bản tạo ra Hệ thống dự trữ Liên Bang với 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. 1.1.2. Cấu trúc của Hệ thống dự trữ liên bang: 1.1.2.1. Ngân hàng dự trữ LB : o Chiếm khoảng ¼ tổng tài sản, là NH liên bang quan trọng nhất. Hệ thống Dự trữ Liên bang chia nước Mỹ thành 12 khu vực, mỗi khu vữ có 1 NH dự trữ Liên bang lớn. Với 3 NH dự trữ liên bang lớn nhất là: NH New York, NH San Francisco, NH Chicago 3 NH này nắm trên 50% tổng tài sản của hệ thống dự trữ liên bang o NH dự trữ liên bang: là 1 tổ chức bán công (một phần là tư nhân, một phần là Chính phủ), thuộc sở hữu của các NH thương mại tư nhân trong khu vực là thành viên của Hệ thống Dự trữ Liên bang. Các NH thành viên này đã mua mua cổ phiếu của NH Dự trữ Liên bang trong khu vực( đây là yêu cầu để được chấp nhận là thành viên) vả mức cổ tức là 6%/ năm. o NH dự trữ liên bang gồm có: 06 Giám đốc: Do NH thành viên bầu. Giám đốc chia thành 3 loại: Nhóm A: do NH thành viên bầu ra, là các nhà NH chuyên nghiệp Nhóm B: do NH thành viên bầu ra, là các vị lãnh đạo hàng đầu đại diện cho ngành công nghiệp, công nhân, ông nghiệp hoặc người tiêu dùng. Nhóm C: được hội đồng thống đốc bổ nhiệm, đại diện cho lợi ích công cộng (tức là toàn quốc). Họ không được phép là công chức, công nhân hoặc cổ đông của các NH. Đảm bảo các giám đốc của mỗi NH dự trữ liên bang đại diện cho tất cả các thể chế tồn tại trong xã hội Mỹ. 03 người: Do hội đồng thống đốc bổ nhiệm 09 giám đốc này bỏ phiếu bầu ra thống đốc ngân hàng khu vực mình và phải được hội đồng thống đốc phê chuẩn 1 2 o 12 NH dự trữ liên bang Tham gia vào chính sách tiền tệ theo nhiều cách: 1. “Thiết lập” lãi suất chiết khấu 2. Họ quyết định ngân hàng nào có thể nhận được các khoản cho vay chiết khấu từ ngân hàng dự trữ liên bang 3. Bầu một trong các nhà ngân hàng thương mại trong khu vực làm thành viên của Hội đồng cố vấn liên bang 4. Năm trong số 12 thống đốc ngân hàng khu vức được quyền bỏ phiếu trong Ủy ban thị trường tự do liên bang. Trong đó có thống đốc của ngân hàng khu vực Niu Oóc và 4 thống đốc của các ngân hàng khu vực khác theo nguyên tắc luân phiên hàng năm Thực hiện 8 chức năng: 1. Thanh toán séc 2. Phát hành tiền mới. Rút các đồng tiền cũ nát ra khỏi lưu thông 3. Quản lý và thực hiện các khoản cho vay chiết khấu đối với những ngân hàng trong khu vực của mình 4. Xem xét và đánh giá các vụ sáp nhập dự kiến và đơn mở rộng hoạt động của các ngân hàng 5. Đóng vai trò là người liên lạc giữa cộng đồng doanh nghiệp và hệ thống dự trữ liên bang 6. Giám sát các công ty nắm giữ ngân hàng và các ngân hàng thành viên thành lập theo quy chế bang 7. Thu thập số liệu về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp ở địa phương 8. Sử dụng đội ngũ các nhà kinh tế chuyên nghiệp để nghiên cứu những đề tài liên quan đến chính sách tiền tệ 1.1.2.2. Hội đồng thống đốc: o Cơ cấu tổ chức: Gồm 7 người do tổng thống bổ nhiệm và hạ viện phê chuẩn Làm việc 14 năm không tái nhiệm, Là những người từ các khu vực khác nhau o Chủ tịch hội đồng thống đốc: Được chọn trong số 7 thống đốc Làm việc trong thời hạn 4 năm để tránh ưu ái địa phương Khi chủ tịch mới được chọn thì cũng chính là lúc chủ tịch cũ ra khỏi hội đồng thống đốc o Thực thi chính sách tiền tệ 7 thống đốc là thành viên của FOMC và có quyền bỏ phiếu cho thực thi nghiệp vụ thị trường mở Hội đồng đặt ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc và kiểm soát lãi suất chiết khấu Chủ tịch hội đồng tư vấn cho tổng thống về chính sách kinh tế, điều trần trước Quốc hội và là người phát ngôn của hệ thống dự trữ liên bang trước công chúng, đại diện cho nước Mỹ trong cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Ngân hàng và quản trị các định chế tài chính CHUYÊN ĐỀ 2: NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1. NHTW – MỘT VIỄN CẢNH TOÀN CẦU 1.1. Hệ thống dự trữ Liên bang 1.1.1. Nguồn gốc ra đời của Hệ thống dự trữ LB: Do người Mỹ không có lòng tin vào giới Ngân hàng và họ chống quyền lực tập trung, vì vậy họ chống đối và chính điều này đã dẫn tới sự sụp đổ của 2 hệ thống Ngân hàng. Một vấn đề đưa ra ở đây là không có người cho vay cuối cùng. Đến lúc này, họ cần có 1 NHTW, nhưng họ không muốn thành lập 1 NHTW duy nhất như ở Anh và Chính phủ không được can thiệp quá sâu vào công việc của NHTW. Lúc nay, Quốc hội của Mỹ đã họp và đưa ra 1 đạo luật đó là Đạo luật về Quỹ dự trữ Liên Bang năm 1913- văn bản tạo ra Hệ thống dự trữ Liên Bang với 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. 1.1.2. Cấu trúc của Hệ thống dự trữ liên bang: 1.1.2.1. Ngân hàng dự trữ LB : o Chiếm khoảng ¼ tổng tài sản, là NH liên bang quan trọng nhất. Hệ thống Dự trữ Liên bang chia nước Mỹ thành 12 khu vực, mỗi khu vữ có 1 NH dự trữ Liên bang lớn. Với 3 NH dự trữ liên bang lớn nhất là: NH New York, NH San Francisco, NH Chicago 3 NH này nắm trên 50% tổng tài sản của hệ thống dự trữ liên bang o NH dự trữ liên bang: là 1 tổ chức bán công (một phần là tư nhân, một phần là Chính phủ), thuộc sở hữu của các NH thương mại tư nhân trong khu vực là thành viên của Hệ thống Dự trữ Liên bang. Các NH thành viên này đã mua mua cổ phiếu của NH Dự trữ Liên bang trong khu vực( đây là yêu cầu để được chấp nhận là thành viên) vả mức cổ tức là 6%/ năm. o NH dự trữ liên bang gồm có: 06 Giám đốc: Do NH thành viên bầu. Giám đốc chia thành 3 loại: Nhóm A: do NH thành viên bầu ra, là các nhà NH chuyên nghiệp Nhóm B: do NH thành viên bầu ra, là các vị lãnh đạo hàng đầu đại diện cho ngành công nghiệp, công nhân, ông nghiệp hoặc người tiêu dùng. Nhóm C: được hội đồng thống đốc bổ nhiệm, đại diện cho lợi ích công cộng (tức là toàn quốc). Họ không được phép là công chức, công nhân hoặc cổ đông của các NH. Đảm bảo các giám đốc của mỗi NH dự trữ liên bang đại diện cho tất cả các thể chế tồn tại trong xã hội Mỹ. 03 người: Do hội đồng thống đốc bổ nhiệm 09 giám đốc này bỏ phiếu bầu ra thống đốc ngân hàng khu vực mình và phải được hội đồng thống đốc phê chuẩn 1 2 o 12 NH dự trữ liên bang Tham gia vào chính sách tiền tệ theo nhiều cách: 1. “Thiết lập” lãi suất chiết khấu 2. Họ quyết định ngân hàng nào có thể nhận được các khoản cho vay chiết khấu từ ngân hàng dự trữ liên bang 3. Bầu một trong các nhà ngân hàng thương mại trong khu vực làm thành viên của Hội đồng cố vấn liên bang 4. Năm trong số 12 thống đốc ngân hàng khu vức được quyền bỏ phiếu trong Ủy ban thị trường tự do liên bang. Trong đó có thống đốc của ngân hàng khu vực Niu Oóc và 4 thống đốc của các ngân hàng khu vực khác theo nguyên tắc luân phiên hàng năm Thực hiện 8 chức năng: 1. Thanh toán séc 2. Phát hành tiền mới. Rút các đồng tiền cũ nát ra khỏi lưu thông 3. Quản lý và thực hiện các khoản cho vay chiết khấu đối với những ngân hàng trong khu vực của mình 4. Xem xét và đánh giá các vụ sáp nhập dự kiến và đơn mở rộng hoạt động của các ngân hàng 5. Đóng vai trò là người liên lạc giữa cộng đồng doanh nghiệp và hệ thống dự trữ liên bang 6. Giám sát các công ty nắm giữ ngân hàng và các ngân hàng thành viên thành lập theo quy chế bang 7. Thu thập số liệu về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp ở địa phương 8. Sử dụng đội ngũ các nhà kinh tế chuyên nghiệp để nghiên cứu những đề tài liên quan đến chính sách tiền tệ 1.1.2.2. Hội đồng thống đốc: o Cơ cấu tổ chức: Gồm 7 người do tổng thống bổ nhiệm và hạ viện phê chuẩn Làm việc 14 năm không tái nhiệm, Là những người từ các khu vực khác nhau o Chủ tịch hội đồng thống đốc: Được chọn trong số 7 thống đốc Làm việc trong thời hạn 4 năm để tránh ưu ái địa phương Khi chủ tịch mới được chọn thì cũng chính là lúc chủ tịch cũ ra khỏi hội đồng thống đốc o Thực thi chính sách tiền tệ 7 thống đốc là thành viên của FOMC và có quyền bỏ phiếu cho thực thi nghiệp vụ thị trường mở Hội đồng đặt ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc và kiểm soát lãi suất chiết khấu Chủ tịch hội đồng tư vấn cho tổng thống về chính sách kinh tế, điều trần trước Quốc hội và là người phát ngôn của hệ thống dự trữ liên bang trước công chúng, đại diện cho nước Mỹ trong cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị ngân hàng Quản trị định chế tài chính Định chế tài chính Hoạt động ngoại bảng ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 126 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 120 0 0 -
19 trang 99 0 0
-
72 trang 91 0 0
-
108 trang 81 0 0
-
212 trang 70 0 0
-
68 trang 59 0 0