Danh mục

Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trình bày về hệ thống chính trị và cấu trúc của hệ thống chính trị nước ta hiện nay, các tổ chính trị trị - xã hội và đoàn thể nhân dân, đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới, đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ sau đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị CHUYÊN ĐỀ 3 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Hệ thống chính trị và cấu trúc của HTCT nước ta hiện nay1. Khái niệm hệ thống chính trị HTCT là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện hoặc tham gia quyền lực chính trị, trong việc đưa ra các quyết định chính trị. Đại hội III,IV, V, VI Hệ thống chuyên chính vô sảnNQTW6 khóa Khái niệm HTCT được VI(3/1989) Đảng ta chính thức nêu ra Là một bước đổi mới tư duy lý luận cho phù hợp với thực tiễn của Đảng.Đặc trưng của HTCT ở nước ta Tính dân tộc sâu sắc Tính nhân dân rộng rãi Tính nhất nguyên về chính trị Cấu trúc của HTCT của nước ta-Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930): là đội tiên phong củaGCCN đồng thời là đội tiên phong củanhân dân lao động và của dân tộc ViệtNam; đại biểu trung thành lợi ích củaGCCN, của nhân dân lao động và củadân tộc.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2/9/1945) Là tổ chức trung tâm và là trụ cộtcủa hệ thống chính trị, thực hiện ýchí, quyền lực của nhân dân, thaymặt nhân dân, chịu trách nhiệmtrước nhân dân quản lý toàn bộ hoạtđộng của đời sống xã hội và thựchiện chức năng đối nội, đối ngoại.Sơ đồ tổ chức Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamCác tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể nhân dân Mặt trận Tổquốc Việt Nam(04-02-1977)- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26-03-1930)- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20-10-1930)Tổng liên Đoàn lao động Việt Nam (28-07-1929)Hội Nông dân Việt Nam (14-10-1930)Hội cựu chiến binh Việt Nam, và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác được thành lập. Đây là những tổ chức chính trị-xã hội hợppháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi cáctầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tựnguyện, tự quản đại diện cho lợi ích củanhân dân, tham gia vào hệ thống chính trị,tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích củamình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ củanhân dân.- Các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố đó với nhau và với xã hội nói chung để cùng thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng,văn minh”.II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜIKỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) 1. Hồn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 – 1954) a. Hồn cảnh lịch sử b. Đặc trưng của HTCT dân chủ nhân dân- Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc xâm lược- Tất cả quyền bính thuộc về nhân dân, không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn giáo- Chính quyền được xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ..- Vai trò của Đảng ẩn trong vai trò của Quốc hội, Chính phủ, của cá nhân Hồ Chí Minh- Mặt trận Việt Minh và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởng lương và không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách…- Cơ sở kinh tế chủ yếu là sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp tự túc.2. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xâydựng HTCT dân chủ nhân ở miền Bắc giaiđoạn 1954-1975a) Hoàn cảnh lịch sử- Tác động của mô hình CNXH Xô viết- Tác động của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: