![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề 3 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề 10 : a. Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn màHãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b. Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy? c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Chuyên đề 3 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂNĐề 10 : a. Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b. Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuânsơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy? c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời vàsố phận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em? Em hãy trả lời các câu hỏi b,c ở trên trong một đoạn văn diễn dịch có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng . Gợi ý: a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều : Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai. b. * Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là: + “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thểhiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻđẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻtrung tràn đầy sức sống. + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôimắt và đôi lông mày được ẩn đi, chỉ xuất hiện vế được so sánh là “làn thu thuỷ”,“nét xuân sơn” c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và sốphận của nàng qua hai câu thơ: “Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh” Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”,“liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.* Đoạn văn mẫu : Kiều mới đẹp làm sao ! Kiều đến với người đọc bằng ấntượng đầu tiên là cái “sắc sảo mặn mà” của người con gái đang độ trăng trũn.Khụng chi tiết như khi tả Thuý Võn , tả Kiều, nét vẽ cua thi nhân thiên về gợi tạomột ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Điều đáng chú ý là khihoạ bức chân dung Kiều, tác giả chỉ tập trung đặc tả đôi mắt. Bởi đôi mắt là sự thểhiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ . Cái sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâmhồn đều liên quan đến đôi mắt. Đôi mắt đẹp như làn nước mùa thu long lanh,trong sáng được điểm tô bằng đôi mày thanh nhẹ ,tươi tắn như dáng núi mùa xuõn.Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắtvà đôi lông mày được ẩn đi, chỉ xuất hiện vế được so sánh là “làn thu thuỷ”, “nétxuân sơn”. Nàng thật là đẹp , đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn! Phộpnhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc chợt liên tưởng :phải chăng hoa ghen với nàngbởi kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng bởi kém nàng sự mềm mại thướt tha ?Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng Kiều đó thật sự hiện ra trước mắt ngườiđọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy của một trang quốc sắc thiên hương, đủ khiến chothành xiêu nước đổ .Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên cũngphải hờn ghen, đố kỵ ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời éo le, đau khổ, đầy sónggió sẽ ập đến với nàng.Đề 11 : Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ? Em hãy viết một đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.. * Gợi ý : Yêu cầu : - Chép chính xác 4 dòng thơ : Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích,điển cố Sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt khônglàm tròn chữ hiếu của Kiều. Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đốivới cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng.Đề 12 : a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” được lặp lại 4 lần. Cách lặpđi lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì. Em hãy viết một đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét về cáchlặp đi lặp lại điệp ngữ đó . Gợi ý: a. Chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. b. Tác dụng của điệp ngữ “buồn trông”: - Cụm từ “buồn trông” mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đãtạo nên âm hưởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịutrong suốt cuộc đời lưu lạc, chìm nổi. - Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Chuyên đề 3 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂNĐề 10 : a. Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b. Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuânsơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy? c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời vàsố phận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em? Em hãy trả lời các câu hỏi b,c ở trên trong một đoạn văn diễn dịch có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng . Gợi ý: a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều : Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai. b. * Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là: + “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thểhiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻđẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻtrung tràn đầy sức sống. + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôimắt và đôi lông mày được ẩn đi, chỉ xuất hiện vế được so sánh là “làn thu thuỷ”,“nét xuân sơn” c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và sốphận của nàng qua hai câu thơ: “Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh” Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”,“liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.* Đoạn văn mẫu : Kiều mới đẹp làm sao ! Kiều đến với người đọc bằng ấntượng đầu tiên là cái “sắc sảo mặn mà” của người con gái đang độ trăng trũn.Khụng chi tiết như khi tả Thuý Võn , tả Kiều, nét vẽ cua thi nhân thiên về gợi tạomột ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Điều đáng chú ý là khihoạ bức chân dung Kiều, tác giả chỉ tập trung đặc tả đôi mắt. Bởi đôi mắt là sự thểhiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ . Cái sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâmhồn đều liên quan đến đôi mắt. Đôi mắt đẹp như làn nước mùa thu long lanh,trong sáng được điểm tô bằng đôi mày thanh nhẹ ,tươi tắn như dáng núi mùa xuõn.Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắtvà đôi lông mày được ẩn đi, chỉ xuất hiện vế được so sánh là “làn thu thuỷ”, “nétxuân sơn”. Nàng thật là đẹp , đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn! Phộpnhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc chợt liên tưởng :phải chăng hoa ghen với nàngbởi kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng bởi kém nàng sự mềm mại thướt tha ?Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng Kiều đó thật sự hiện ra trước mắt ngườiđọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy của một trang quốc sắc thiên hương, đủ khiến chothành xiêu nước đổ .Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên cũngphải hờn ghen, đố kỵ ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời éo le, đau khổ, đầy sónggió sẽ ập đến với nàng.Đề 11 : Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ? Em hãy viết một đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.. * Gợi ý : Yêu cầu : - Chép chính xác 4 dòng thơ : Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích,điển cố Sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt khônglàm tròn chữ hiếu của Kiều. Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đốivới cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng.Đề 12 : a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” được lặp lại 4 lần. Cách lặpđi lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì. Em hãy viết một đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét về cáchlặp đi lặp lại điệp ngữ đó . Gợi ý: a. Chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. b. Tác dụng của điệp ngữ “buồn trông”: - Cụm từ “buồn trông” mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đãtạo nên âm hưởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịutrong suốt cuộc đời lưu lạc, chìm nổi. - Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0