Chuyên đề 4: Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.93 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 4: Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng nêu ngân hàng có nghĩa vụ phải trả tiền cho khách hàng ký phát
séc trên tài khoản tiền gửi đặt tại ngân hàng đó nếu séc được viết mang đầy đủ nội dung theo yêu cầu và nó thoả mãn các điều kiện thanh toán theo qui định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4: Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Chuyên đề 4 Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Khái niệm về séc Theo Công ước về Luật Séc năm 1931: Séc là một lệnh trả tiền vô điều kiện, do khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở tại ngân hàng đó để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc. Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005: Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. • Đặc điểm của séc: - Séc được xác định là một hối phiếu thanh toán ngay (demand draft) của người ký phát gửi cho người mắc nợ. - Séc là một công cụ chuyển nhượng, tức là giấy tờ có giá ghi lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm xác định. Trong đó, giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định (ví dụ: séc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, trái phiếu) • Tính chất của công cụ chuyển nhượng: - Lệnh chi trả vô điều kiện hoặc là cam kết trả tiền cho người phát hành hoặc người giữ nó - Có ghi rõ số tiền nhất định - Trả theo yêu cầu khi được xuất trình hoặc vào một thời gian xác định được (ví dụ: sau bao nhiêu ngày từ ngày ký phát hoặc vào một ngày nhất định) - Có chữ kí của người phát hành/người ký hậu - Địa điểm và ngày lập hối phiếu • Người ký hậu (endorser) là người ký chi trả hối phiếu hoặc chi trả công cụ chuyển nhượng để chuyển giao quyền thụ hưởng cho người khác bằng cách chứng thực hay ký hậu (endorsement). • Người ký hậu phải thanh toán chi phiếu nếu chi phiếu đó bị từ chối thanh toán vì bất kỳ lí do nào. • Người kí phát séc được goi là người phát lệnh (drawer) • Người phải trả tiền hối phiếu được gọi là người thụ lệnh hay còn gọi là người bị ký phát (drawee) • Người thụ hưởng còn gọi là người được trả tiền (beneficiary or payee) • Người ký hậu (endorser) là người ký chi trả séc, để chuyển giao quyền thụ hưởng cho người khác bằng cách ký hậu (endorsement). • Ví dụ: Hiền ký séc trả tiền cho Thắng. Thắng ký hậu chuyển séc này cho Toàn. Người ký phát là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người thực hiện thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc. • Người bị ký phát là ngân hàng, nơi người ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với số tiền để ký phát séc theo thoả thuận giữa người ký phát với ngân hàng. • Người thụ hưởng là người cầm tờ séc đó mà tờ séc đó có ghi tên người được trả tiền là chính mình hoặc mình được chuyển nhượng hợp pháp. • Một người có thể: • vừa là người phát hành séc, vừa là người thụ hưởng? • vừa là người thụ hưởng vừa là người bị ký phát? • vừa là người phát séc vừa là người bị ký phát? Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng NGÂN HÀNG (3) (4) (1) Người bán Người mua (2) • Có hai trường hợp - Người thụ hưởng đồng thời là người phát lệnh - Người thụ hưởng là người thứ ba do người phát lệnh chỉ định được ghi tên trong séc. Sơ đồ vận hành séc qua hai ngân hàng (5) Ngân hàng Ngân hàng bên bên bán (4) mua (6 (3) (7) ) (1) Người bán Người mua (2 ) Ví dụ về séc Trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan • Người kí phát séc có trách nhiệm về việc trả số nợ kể cả trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần. • Người bị ký phát (tổ chức thực hiện thanh toán) có nghĩa vụ thanh toán tờ séc nếu séc có đủ điều kiện để thanh toán. Trong trường hợp người ký phát séc trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thì ngân hàng sẽ thanh toán séc thông qua chuyển tiền vào tài khoản hoặc trả tiền mặt cho người thụ hưởng. • Trong trường hợp, ngân hàng từ chối thanh toán séc, ngân hàng gửi xác nhận từ chối thanh toán bằng văn bản cho người thụ hưởng. Trách nhiệm 2 • Pháp luật đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng bằng việc quy định quyền truy đòi trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần. • Người ký phát séc phải chịu trách nhiệm về việc trả số tiền truy đòi trên tờ séc do mình ký phát cho người thụ hưởng hoặc cho người đã thực hiện việc chi trả số tiền truy đòi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4: Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Chuyên đề 4 Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Khái niệm về séc Theo Công ước về Luật Séc năm 1931: Séc là một lệnh trả tiền vô điều kiện, do khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở tại ngân hàng đó để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc. Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005: Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. • Đặc điểm của séc: - Séc được xác định là một hối phiếu thanh toán ngay (demand draft) của người ký phát gửi cho người mắc nợ. - Séc là một công cụ chuyển nhượng, tức là giấy tờ có giá ghi lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm xác định. Trong đó, giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định (ví dụ: séc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, trái phiếu) • Tính chất của công cụ chuyển nhượng: - Lệnh chi trả vô điều kiện hoặc là cam kết trả tiền cho người phát hành hoặc người giữ nó - Có ghi rõ số tiền nhất định - Trả theo yêu cầu khi được xuất trình hoặc vào một thời gian xác định được (ví dụ: sau bao nhiêu ngày từ ngày ký phát hoặc vào một ngày nhất định) - Có chữ kí của người phát hành/người ký hậu - Địa điểm và ngày lập hối phiếu • Người ký hậu (endorser) là người ký chi trả hối phiếu hoặc chi trả công cụ chuyển nhượng để chuyển giao quyền thụ hưởng cho người khác bằng cách chứng thực hay ký hậu (endorsement). • Người ký hậu phải thanh toán chi phiếu nếu chi phiếu đó bị từ chối thanh toán vì bất kỳ lí do nào. • Người kí phát séc được goi là người phát lệnh (drawer) • Người phải trả tiền hối phiếu được gọi là người thụ lệnh hay còn gọi là người bị ký phát (drawee) • Người thụ hưởng còn gọi là người được trả tiền (beneficiary or payee) • Người ký hậu (endorser) là người ký chi trả séc, để chuyển giao quyền thụ hưởng cho người khác bằng cách ký hậu (endorsement). • Ví dụ: Hiền ký séc trả tiền cho Thắng. Thắng ký hậu chuyển séc này cho Toàn. Người ký phát là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người thực hiện thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc. • Người bị ký phát là ngân hàng, nơi người ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với số tiền để ký phát séc theo thoả thuận giữa người ký phát với ngân hàng. • Người thụ hưởng là người cầm tờ séc đó mà tờ séc đó có ghi tên người được trả tiền là chính mình hoặc mình được chuyển nhượng hợp pháp. • Một người có thể: • vừa là người phát hành séc, vừa là người thụ hưởng? • vừa là người thụ hưởng vừa là người bị ký phát? • vừa là người phát séc vừa là người bị ký phát? Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng NGÂN HÀNG (3) (4) (1) Người bán Người mua (2) • Có hai trường hợp - Người thụ hưởng đồng thời là người phát lệnh - Người thụ hưởng là người thứ ba do người phát lệnh chỉ định được ghi tên trong séc. Sơ đồ vận hành séc qua hai ngân hàng (5) Ngân hàng Ngân hàng bên bên bán (4) mua (6 (3) (7) ) (1) Người bán Người mua (2 ) Ví dụ về séc Trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan • Người kí phát séc có trách nhiệm về việc trả số nợ kể cả trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần. • Người bị ký phát (tổ chức thực hiện thanh toán) có nghĩa vụ thanh toán tờ séc nếu séc có đủ điều kiện để thanh toán. Trong trường hợp người ký phát séc trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thì ngân hàng sẽ thanh toán séc thông qua chuyển tiền vào tài khoản hoặc trả tiền mặt cho người thụ hưởng. • Trong trường hợp, ngân hàng từ chối thanh toán séc, ngân hàng gửi xác nhận từ chối thanh toán bằng văn bản cho người thụ hưởng. Trách nhiệm 2 • Pháp luật đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng bằng việc quy định quyền truy đòi trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần. • Người ký phát séc phải chịu trách nhiệm về việc trả số tiền truy đòi trên tờ séc do mình ký phát cho người thụ hưởng hoặc cho người đã thực hiện việc chi trả số tiền truy đòi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thanh toán Nghiệp vụ thanh toán ngân hàng Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng Chuyên đề ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 627 17 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 147 4 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 131 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 128 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 123 0 0