Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề 7: axit - bazơ - muối, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐITr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ngChuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI ----- o0o ----- A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Các định nghĩa axit - bazơ: (Theo Bronsted) 1. Axit: - ĐN: Là chất có khả năng cho proton. - Các chất là axit: + Tất cả các phân tử axit thông thường: HCl, H2SO4, H2S, HNO3, ...CM: H Cl + H2O Cl- + H 3O+ + Ion dương: NH4+, một số ion kim loại có hiđroxit không tan (Al3+, Fe3+, Zn2+,Cr3+, Be2+, Sn2+, ...) có trong muối tan.VD1: Hoà tan FeCl3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: FeCl3 Fe3+ + 3Cl- [Fe(H2O)6]3+ + H2O [Fe(OH)(H2O)5]2+ + H 3O+(khi tan vào nước các ion kim loại bị hiđrat hoá (ngậm nước)).VD2: Hoà tan NH 4NO 3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: NH4NO3 NH4+ + N O3- NH4+ + H 2O NH 3 + H3O+ + Ion âm: gốc axit mạnh con chứa H+ linh động (HSO4-, ...).VD: dd NaHSO4 hoà tan vào nước làm quỳ tím hoá đỏ, vì: N aHSO4 Na+ + H SO4- H SO4- + H2O SO 42- + H3O +2 . Bazơ: - ĐN: Là chất có khả năng nhận proton. - Các chất là bazơ: + Tất cả các phân tử bazơ thông thường: NaOH, Ca(OH)2, KOH,C6H 5NH2CM: N aOH + H2O NaH2O+ + OH- + Ion âm: gốc axit yếu không có hiđro (CO32-, S2-, CH3COO-, ALO 2-,ZnO 22-, CN-,F-, ...) và C6H5O.VD1: Hoà tan Na2S vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2S 2Na+ + S2-Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 1Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng S2- + H2O H S- + OH-VD2: Hoà tan Na2CO3 vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2CO3 2Na+ + CO 32- CO32- + H2O H CO 3- + OH- + Một số phân tử chất khác: Amin (R-NH2), NH3, ...VD: Cho quỳ tím vào dd NH 3 thì quỳ tím hoá xanh vì: N H 4+ + O H - NH3 + H 2OLưu ý: + Các pư axit - bazơ có nước tham gia phản ứng, chỉ được viết mũi tên thuậnnghịch ( ). + So sánh khái niệm axit - bazơ theo Areniut và Bronsted:Q uan điểm Bazơ Pham vi áp dụng Axit Chất trong dung Chất trong dung V ới dung môi làTheo Areniut dịch nước phân dịch nước phân nước + - ly cho ion H ly cho ion OH Chất có khả năng Chất có khả năng Bao gồm cả dungTheo Bronsted cho proton (H+) nhận proton (H +) môi là nước và dung môi khác hoặc không có dung môi3 . Chất lưỡng tính: - ĐN: Là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton. - Các chất lưỡng tính: + Các hiđroxit lưỡng tính:Tên hiđroxit Dạng bazơ Dạng axit Tên axitBerili hiđroxit Be(OH)2 H2BeO 2 Axit BerilicK ẽm hiđroxit Zn(OH)2 H2ZnO 2 Axit ZincicN hôm hiđroxit Al(OH)3 HAlO2.H 2O Axit meta AluminicCrom hođroxit Axit Cromơ Cr(OH)3 HCrO2.H2O + - - + Một số ion âm: Gốc axit yếu chứa H (HCO3 , HS , ...)VD: Chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính: N aHCO 3 N a+ + H CO 3- H CO 3- + OH- CO32- + H 2O (axit)Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 2Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng H CO 3- + H3O+ H2CO3 + H 2O (bazơ)(Lưu ý: Khi chứng minh một chất lưỡng tính (trừ Nước): Để chứng minh tính axit của nó ta cho tác dụng với kiềm mạnh (OH-). Để chứng minh tính bazơ của nó ta cho tác dụng với axit mạnh (H+)). + Một số phân tử chất khác: H2O, (NH4)2CO3, NH2-CH2-COOH, ...VD: Chứng minh H2O là chất lưỡng tính: H CO 3- + H2O H3O + + CO 32- (bazơ) H CO 3- + H2O H2CO3 + OH- (axit)(Lưu ý: Để chứng minh nước là chất lưỡng tính ta cho nó tác dụng với chất lưỡngtính.) 4. Chất trung tính: - ĐN: Là chất không có khả năng cho cũng không có khả năng nhận proton. - Các chất trung tính: + Các muối trung ho à điện được tạo bởi axit mạnh và bazơ m ạnh: NaCl, MgSO4, ... + Ion dương của kim loại mạnh: Na+, K+, Ca2+, Ba2+, ... + Ion âm của axit mạnh không có H+: Cl-, SO 42-, Br-, I-, NO3-, ClO4-, ...II. Dung dịch axit - bazơ: - D ung dịch axit là dd có chứa H + (hoặc H3O +) - D ung dịch bazơ là dd có chứa OH -III. Phản ứng axit - bazơ: - Phản ứng axit - bazơ: là pư trong đó có sự cho và nhận proton. - Các pư thuộc loại pư axit - bazơ: + dd axit tác d ụng với dd bazơ : VD... + dd axit tác d ụng với bazơ không tan : VD... + dd axit tác d ụng với oxit bazơ không tan : VD...IV. Giá trị pH của dung dịch: - K hái niệm: pH là 1 đại lượng biểu thị nồng độ H+ (hay H3O +) trong dd nước dướid ạng biểu thức toán học: pH = -lg[H +] (hoặc [H+] = 10-pH) - Cách tính pH: + Dung dịch axit: n H [H +] pH + Dung dịch bazơ: 10 14 C1: n OH [OH-] [H+] = pH [OH ]Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 3Tr¬ng V¨n Hêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐITr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ngChuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI ----- o0o ----- A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Các định nghĩa axit - bazơ: (Theo Bronsted) 1. Axit: - ĐN: Là chất có khả năng cho proton. - Các chất là axit: + Tất cả các phân tử axit thông thường: HCl, H2SO4, H2S, HNO3, ...CM: H Cl + H2O Cl- + H 3O+ + Ion dương: NH4+, một số ion kim loại có hiđroxit không tan (Al3+, Fe3+, Zn2+,Cr3+, Be2+, Sn2+, ...) có trong muối tan.VD1: Hoà tan FeCl3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: FeCl3 Fe3+ + 3Cl- [Fe(H2O)6]3+ + H2O [Fe(OH)(H2O)5]2+ + H 3O+(khi tan vào nước các ion kim loại bị hiđrat hoá (ngậm nước)).VD2: Hoà tan NH 4NO 3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: NH4NO3 NH4+ + N O3- NH4+ + H 2O NH 3 + H3O+ + Ion âm: gốc axit mạnh con chứa H+ linh động (HSO4-, ...).VD: dd NaHSO4 hoà tan vào nước làm quỳ tím hoá đỏ, vì: N aHSO4 Na+ + H SO4- H SO4- + H2O SO 42- + H3O +2 . Bazơ: - ĐN: Là chất có khả năng nhận proton. - Các chất là bazơ: + Tất cả các phân tử bazơ thông thường: NaOH, Ca(OH)2, KOH,C6H 5NH2CM: N aOH + H2O NaH2O+ + OH- + Ion âm: gốc axit yếu không có hiđro (CO32-, S2-, CH3COO-, ALO 2-,ZnO 22-, CN-,F-, ...) và C6H5O.VD1: Hoà tan Na2S vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2S 2Na+ + S2-Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 1Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng S2- + H2O H S- + OH-VD2: Hoà tan Na2CO3 vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2CO3 2Na+ + CO 32- CO32- + H2O H CO 3- + OH- + Một số phân tử chất khác: Amin (R-NH2), NH3, ...VD: Cho quỳ tím vào dd NH 3 thì quỳ tím hoá xanh vì: N H 4+ + O H - NH3 + H 2OLưu ý: + Các pư axit - bazơ có nước tham gia phản ứng, chỉ được viết mũi tên thuậnnghịch ( ). + So sánh khái niệm axit - bazơ theo Areniut và Bronsted:Q uan điểm Bazơ Pham vi áp dụng Axit Chất trong dung Chất trong dung V ới dung môi làTheo Areniut dịch nước phân dịch nước phân nước + - ly cho ion H ly cho ion OH Chất có khả năng Chất có khả năng Bao gồm cả dungTheo Bronsted cho proton (H+) nhận proton (H +) môi là nước và dung môi khác hoặc không có dung môi3 . Chất lưỡng tính: - ĐN: Là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton. - Các chất lưỡng tính: + Các hiđroxit lưỡng tính:Tên hiđroxit Dạng bazơ Dạng axit Tên axitBerili hiđroxit Be(OH)2 H2BeO 2 Axit BerilicK ẽm hiđroxit Zn(OH)2 H2ZnO 2 Axit ZincicN hôm hiđroxit Al(OH)3 HAlO2.H 2O Axit meta AluminicCrom hođroxit Axit Cromơ Cr(OH)3 HCrO2.H2O + - - + Một số ion âm: Gốc axit yếu chứa H (HCO3 , HS , ...)VD: Chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính: N aHCO 3 N a+ + H CO 3- H CO 3- + OH- CO32- + H 2O (axit)Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 2Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng H CO 3- + H3O+ H2CO3 + H 2O (bazơ)(Lưu ý: Khi chứng minh một chất lưỡng tính (trừ Nước): Để chứng minh tính axit của nó ta cho tác dụng với kiềm mạnh (OH-). Để chứng minh tính bazơ của nó ta cho tác dụng với axit mạnh (H+)). + Một số phân tử chất khác: H2O, (NH4)2CO3, NH2-CH2-COOH, ...VD: Chứng minh H2O là chất lưỡng tính: H CO 3- + H2O H3O + + CO 32- (bazơ) H CO 3- + H2O H2CO3 + OH- (axit)(Lưu ý: Để chứng minh nước là chất lưỡng tính ta cho nó tác dụng với chất lưỡngtính.) 4. Chất trung tính: - ĐN: Là chất không có khả năng cho cũng không có khả năng nhận proton. - Các chất trung tính: + Các muối trung ho à điện được tạo bởi axit mạnh và bazơ m ạnh: NaCl, MgSO4, ... + Ion dương của kim loại mạnh: Na+, K+, Ca2+, Ba2+, ... + Ion âm của axit mạnh không có H+: Cl-, SO 42-, Br-, I-, NO3-, ClO4-, ...II. Dung dịch axit - bazơ: - D ung dịch axit là dd có chứa H + (hoặc H3O +) - D ung dịch bazơ là dd có chứa OH -III. Phản ứng axit - bazơ: - Phản ứng axit - bazơ: là pư trong đó có sự cho và nhận proton. - Các pư thuộc loại pư axit - bazơ: + dd axit tác d ụng với dd bazơ : VD... + dd axit tác d ụng với bazơ không tan : VD... + dd axit tác d ụng với oxit bazơ không tan : VD...IV. Giá trị pH của dung dịch: - K hái niệm: pH là 1 đại lượng biểu thị nồng độ H+ (hay H3O +) trong dd nước dướid ạng biểu thức toán học: pH = -lg[H +] (hoặc [H+] = 10-pH) - Cách tính pH: + Dung dịch axit: n H [H +] pH + Dung dịch bazơ: 10 14 C1: n OH [OH-] [H+] = pH [OH ]Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 3Tr¬ng V¨n Hêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử môn hóa đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi ôn thi đại học đề thi tham khảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi trắc nghiệm ngữ pháp thi tuyển vào lớp 10
51 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
Đề thi tuyển dụng vào các ngân hàng 2011
8 trang 28 0 0 -
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2010-2011
6 trang 27 0 0