CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gồm 3 loại axit tác dụng với muối. a/ Axit loại 1: - Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,.. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi. b/ Axit loại 2: - Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử. c/ Axit loại 3: - Là các axit có tính khử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI1/ Phân loại axitGồm 3 loại axit tác dụng với muối.a/ Axit loại 1: - Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,.. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.b/ Axit loại 2: - Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.c/ Axit loại 3: - Là các axit có tính khử. - Thường gặp là HCl, HI, H2S. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.2/ Công thức phản ứng.a/ Công thức 1:Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.Điều kiện: Sản phẩm phải có: - Kết tủa. - Hoặc có chất bay hơi(khí). - Hoặc chất điện li yếu hơn.Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứngvới axit loại 1.Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k) BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HClb/ Công thức 2:Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.Điều kiện: - Muối phải có tính khử. - Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng. - Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị củakim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất. - Với các muối: SO32-, S2-, S2-.+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.c/ Công thức 3:Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phảnứng oxi hoá khử) 2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.Chú ý:Bài tập: Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3 (hoặc K2CO3) thì có cácPTHH sau:Giai đoạn 1 Chỉ có phản ứng. Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x molGiai đoạn 2 Chỉ có phản ứng + H2O + CO2 ( 2 ) NaHCO3 + HCl dư NaCl x x x molHoặc chỉ có một phản ứng khi số mol HCl = 2 lần số mol Na2CO3. CO2 ( 3 ) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + Đối với K2CO3 cũng tương tự.Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra n HCl Đặt T= n Na 2 CO3 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng (1) và có thể dư Na2CO3. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng (3) và có thể dư HCl. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau.Đặt x là số mol của Na2CO3 (hoặc HCl) tham gia phản ứng ( 1 ) Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x mol CO2 ( 2 ) ! Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + Tính số mol của Na2CO3 (hoặc HCl) tham gia phản ứng(2!)dựa vào bài ra vàqua phản ứng(1).Thí dụ: Cho từ từ dung dịch chứa x(mol) HCl vào y (mol) Na2CO3 (hoặcK2CO3). Hãy biện luận và cho biết các trường hợp có thể xảy ra viết PTHH ,cho biết chất tạo thành, chất còn dư sau phản ứng:TH 1: x- Dung dịch sau phản ứng thu được là: NaHCO3 ; NaCl- Cả 2 chất tham gia phản ứng đều hết.TH 3: y < x < 2yCó 2 PTHH: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl y y y y molsau phản ứng (1) dung dịch HCl còn dư (x – y) mol nên tiếp tục có phản ứng NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (x – y) (x – y) (x – y) (x – y)- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có x(mol) NaCl và (2y – x)molNaHCO3 còn dưTH 4: x = 2yCó PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 y 2y 2y ymol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl, cả 2 chất tham giaphản ứng đều hết.TH 5: x > 2yCó PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 y 2y 2y ymol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl và còn dư (x – 2y)mol HCl.Bài tập 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp muối gồm NaHCO3 vàNa2CO3 (hoặc KHCO3 và K2CO3) thì có các PTHH sau:Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3.Giai đoạn 1: Chỉ có Muối trung hoà tham gia phản ứng. Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x molGiai đoạn 2: Chỉ có phản ứng + H2O + CO2 ( 2 ) NaHCO3 + HCl dư NaCl (x + y) (x + y) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI CHUYÊN ĐỀ 8: AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI1/ Phân loại axitGồm 3 loại axit tác dụng với muối.a/ Axit loại 1: - Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,.. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.b/ Axit loại 2: - Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.c/ Axit loại 3: - Là các axit có tính khử. - Thường gặp là HCl, HI, H2S. - Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.2/ Công thức phản ứng.a/ Công thức 1:Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.Điều kiện: Sản phẩm phải có: - Kết tủa. - Hoặc có chất bay hơi(khí). - Hoặc chất điện li yếu hơn.Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứngvới axit loại 1.Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k) BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HClb/ Công thức 2:Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.Điều kiện: - Muối phải có tính khử. - Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng. - Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị củakim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất. - Với các muối: SO32-, S2-, S2-.+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.c/ Công thức 3:Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phảnứng oxi hoá khử) 2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.Chú ý:Bài tập: Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3 (hoặc K2CO3) thì có cácPTHH sau:Giai đoạn 1 Chỉ có phản ứng. Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x molGiai đoạn 2 Chỉ có phản ứng + H2O + CO2 ( 2 ) NaHCO3 + HCl dư NaCl x x x molHoặc chỉ có một phản ứng khi số mol HCl = 2 lần số mol Na2CO3. CO2 ( 3 ) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + Đối với K2CO3 cũng tương tự.Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra n HCl Đặt T= n Na 2 CO3 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng (1) và có thể dư Na2CO3. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng (3) và có thể dư HCl. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau.Đặt x là số mol của Na2CO3 (hoặc HCl) tham gia phản ứng ( 1 ) Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x mol CO2 ( 2 ) ! Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + Tính số mol của Na2CO3 (hoặc HCl) tham gia phản ứng(2!)dựa vào bài ra vàqua phản ứng(1).Thí dụ: Cho từ từ dung dịch chứa x(mol) HCl vào y (mol) Na2CO3 (hoặcK2CO3). Hãy biện luận và cho biết các trường hợp có thể xảy ra viết PTHH ,cho biết chất tạo thành, chất còn dư sau phản ứng:TH 1: x- Dung dịch sau phản ứng thu được là: NaHCO3 ; NaCl- Cả 2 chất tham gia phản ứng đều hết.TH 3: y < x < 2yCó 2 PTHH: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl y y y y molsau phản ứng (1) dung dịch HCl còn dư (x – y) mol nên tiếp tục có phản ứng NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (x – y) (x – y) (x – y) (x – y)- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có x(mol) NaCl và (2y – x)molNaHCO3 còn dưTH 4: x = 2yCó PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 y 2y 2y ymol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl, cả 2 chất tham giaphản ứng đều hết.TH 5: x > 2yCó PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 y 2y 2y ymol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl và còn dư (x – 2y)mol HCl.Bài tập 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp muối gồm NaHCO3 vàNa2CO3 (hoặc KHCO3 và K2CO3) thì có các PTHH sau:Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3.Giai đoạn 1: Chỉ có Muối trung hoà tham gia phản ứng. Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl ( 1 ) x (mol) x mol x molGiai đoạn 2: Chỉ có phản ứng + H2O + CO2 ( 2 ) NaHCO3 + HCl dư NaCl (x + y) (x + y) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0