Chuyên đề 8: Tổ chức bộ máy ngành thuế
Số trang: 40
Loại file: doc
Dung lượng: 588.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức năng quản lý: là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh do sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 8: Tổ chức bộ máy ngành thuế CHUYÊN ĐỀ 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÀNH THUẾ A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ I. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ 1. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý thuế Để hiểu bộ máy quản lý thuế, chúng ta nghiên cứu một số khái niệm liên quan: 1.1. Chức năng quản lý: là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh do sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý. Ch ức năng quản lý xác định khối lượng và trình tự các công việc cơ bản của quá trình quản lý. Mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thể, là quá trình liên tục của các bước công việc tất yếu phải thực hiện. 1.2. Chức năng quản lý thuế: là những công việc cơ bản vốn có, tất yếu phải thực hiện và trình tự thực hiện các công việc đó để quản lý và thu thuế vào ngân sách. Các công việc này không phụ thuộc vào ý mu ốn ch ủ quan của người quản lý thuế ở bất cứ chế độ quản lý thuế nào (Ví d ụ: nhi ệm v ụ tuyên truyền chính sách thuế, kê khai thuế, tính thuế, thu thu ế, ki ểm tra, thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế... là những nhiệm vụ cố h ữu của qu ản lý thuế). Mỗi chức năng, nhiệm vụ này được giao cho bộ phận nào thực hiện sẽ thể hiện vai trò, tác dụng của bộ phận đó đối với công tác quản lý thuế. 1.3. Hệ thống thuế: bao gồm 2 bộ phận chính - Hệ thống chính sách thuế: Gồm các sắc thuế được ban hành dưới hình thức Luật, Pháp lệnh. Mỗi sắc thuế có vai trò điều tiết riêng trong n ền kinh tế, song chúng có mối quan hệ rất mật thiết và tác động lẫn nhau trong quá trình phát huy tác dụng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. - Hệ thống quản lý thuế: gồm các phương pháp, hình thức quản lý thu thuế, các công cụ quản lý (các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ, phương tiện quản lý), cơ cấu tổ chức bộ máy (các bộ phận, các đơn vị thuộc cơ quan thuế các cấp trực tiếp hay gián tiếp thực hiện chức năng quản lý thuế và mối quan hệ giữa chúng), đội ngũ cán bộ, công chức thuế. Trong đó, c ơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ thuế (gọi chung là bộ máy qu ản lý thuế) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý thuế. 132 HỆ THỐNG THUẾ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ THUẾ - Tổ chức bộ máy quản lý - Các chính sách thuế thuế (Cơ cấu tổ chức; CBCC (Chính sách thuế nội địa và thuế) xuất nhập khẩu) (Bao gồm CQ Thuế và Hải quan) - Cơ chế thực hiện - Các quy trình, biện pháp quản lý thuế 1.4. Tổ chức bộ máy quản lý thuế: là một khâu quan trọng trong công tác quản lý thuế, bao gồm việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp lý, nhằm xây dựng hệ thống qu ản lý thu ế khoa học, phù hợp, đảm bảo tính thống nhất, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chức năng quản lý thuế nhằm thực thi chính sách, pháp luật thuế một cách nghiêm minh, bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến tổ chức Bộ máy và ch ủ yếu là việc xác định cơ cấu tổ chức Cơ quan Thuế các cấp thực hiện nhiệm vụ thu thuế nội địa. 2. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế - Bộ máy quản lý thuế có vai trò quyết định đến sự vận hành toàn bộ hệ thống thuế. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức h ợp lý, th ực hi ện đ ầy đ ủ các chức năng quản lý thuế thì sẽ phát huy được tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống thuế và hiệu quả quản lý sẽ cao. Ngược lại, một c ơ c ấu t ổ ch ức qu ản lý không phù hợp sẽ kìm hãm, làm suy yếu tổ chức và hạn chế tác dụng của bộ máy. Vai trò của bộ máy quản lý thuế thể hiện: + Bảo đảm hệ thống pháp luật thuế được thực thi đầy đủ, nghiêm túc + Bảo đảm mục tiêu thu NSNN + Nâng cao hiệu quả quản lý thuế, bảo đảm thuận lợi cho người nộp thuế, giảm chi phí quản lý của cơ quan thuế và chi phí tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế. 133 - Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong mọi lĩnh vực quản lý. Trong bộ máy quản lý thuế, đội ngũ cán bộ, công ch ức thuế là bộ phận quan trọng, góp phần vào việc xây dựng h ệ th ống chính sách thuế phù hợp, khoa học, minh bạch và quyết định việc đề xuất, áp dụng các phương pháp, quy trình và các biện pháp nghiệp vụ quản lý thu ế h ợp lý, khoa học bảo đảm tính tiên tiến, hiện đại, đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, vi ệc xây dựng, phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, bảo đảm thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý thuế là một trong nh ững n ội dung quan trọng của tổ chức Bộ máy và quyết định hiệu qu ả của B ộ máy quản lý thuế. II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ THIẾT KẾ BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ Cơ sở khoa học để thiết kế bộ máy quản lý thuế là những căn c ứ v ề lý luận và thực tiễn đã được đúc kết có ảnh hưởng, tác đ ộng đ ến vi ệc xác đ ịnh cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Thuế các cấp. Ở bất cứ quốc gia nào và trong bất cứ giai đoạn phát triển nào, khi thiết kế mô hình tổ ch ức b ộ máy qu ản lý thuế cũng đều phải dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn sau: 1. Chính sách thuế và quy trình nghiệp vụ quản lý thuế - Tổ chức bộ máy quản lý thuế là xác định một bộ máy quản lý nhằm mục tiêu thực thi tốt pháp luật và các chính sách thuế hiện hành, đ ồng th ời có xem xét đến xu hướng phát triển và hoàn thiện hệ th ống chính sách thu ế cũng như hệ thống quản lý thuế trong tương lai. Khi chính sách thuế thay đổi, nhiệm vụ quản lý thuế ngày càng tăng, dẫn đến sự thay đổi quy trình và nghiệp vụ quản lý cũng như thay đổi nhiệm vụ quản lý của bộ phận, mỗi đơn vị trong cơ cấu tổ chức. Sự thay đổi đến một mức độ nh ất đ ịnh, đòi h ỏi bộ máy quản lý của cơ quan thuế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 8: Tổ chức bộ máy ngành thuế CHUYÊN ĐỀ 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÀNH THUẾ A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ I. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ 1. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý thuế Để hiểu bộ máy quản lý thuế, chúng ta nghiên cứu một số khái niệm liên quan: 1.1. Chức năng quản lý: là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh do sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý. Ch ức năng quản lý xác định khối lượng và trình tự các công việc cơ bản của quá trình quản lý. Mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thể, là quá trình liên tục của các bước công việc tất yếu phải thực hiện. 1.2. Chức năng quản lý thuế: là những công việc cơ bản vốn có, tất yếu phải thực hiện và trình tự thực hiện các công việc đó để quản lý và thu thuế vào ngân sách. Các công việc này không phụ thuộc vào ý mu ốn ch ủ quan của người quản lý thuế ở bất cứ chế độ quản lý thuế nào (Ví d ụ: nhi ệm v ụ tuyên truyền chính sách thuế, kê khai thuế, tính thuế, thu thu ế, ki ểm tra, thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế... là những nhiệm vụ cố h ữu của qu ản lý thuế). Mỗi chức năng, nhiệm vụ này được giao cho bộ phận nào thực hiện sẽ thể hiện vai trò, tác dụng của bộ phận đó đối với công tác quản lý thuế. 1.3. Hệ thống thuế: bao gồm 2 bộ phận chính - Hệ thống chính sách thuế: Gồm các sắc thuế được ban hành dưới hình thức Luật, Pháp lệnh. Mỗi sắc thuế có vai trò điều tiết riêng trong n ền kinh tế, song chúng có mối quan hệ rất mật thiết và tác động lẫn nhau trong quá trình phát huy tác dụng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. - Hệ thống quản lý thuế: gồm các phương pháp, hình thức quản lý thu thuế, các công cụ quản lý (các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ, phương tiện quản lý), cơ cấu tổ chức bộ máy (các bộ phận, các đơn vị thuộc cơ quan thuế các cấp trực tiếp hay gián tiếp thực hiện chức năng quản lý thuế và mối quan hệ giữa chúng), đội ngũ cán bộ, công chức thuế. Trong đó, c ơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ thuế (gọi chung là bộ máy qu ản lý thuế) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý thuế. 132 HỆ THỐNG THUẾ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ THUẾ - Tổ chức bộ máy quản lý - Các chính sách thuế thuế (Cơ cấu tổ chức; CBCC (Chính sách thuế nội địa và thuế) xuất nhập khẩu) (Bao gồm CQ Thuế và Hải quan) - Cơ chế thực hiện - Các quy trình, biện pháp quản lý thuế 1.4. Tổ chức bộ máy quản lý thuế: là một khâu quan trọng trong công tác quản lý thuế, bao gồm việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp lý, nhằm xây dựng hệ thống qu ản lý thu ế khoa học, phù hợp, đảm bảo tính thống nhất, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chức năng quản lý thuế nhằm thực thi chính sách, pháp luật thuế một cách nghiêm minh, bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến tổ chức Bộ máy và ch ủ yếu là việc xác định cơ cấu tổ chức Cơ quan Thuế các cấp thực hiện nhiệm vụ thu thuế nội địa. 2. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế - Bộ máy quản lý thuế có vai trò quyết định đến sự vận hành toàn bộ hệ thống thuế. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức h ợp lý, th ực hi ện đ ầy đ ủ các chức năng quản lý thuế thì sẽ phát huy được tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống thuế và hiệu quả quản lý sẽ cao. Ngược lại, một c ơ c ấu t ổ ch ức qu ản lý không phù hợp sẽ kìm hãm, làm suy yếu tổ chức và hạn chế tác dụng của bộ máy. Vai trò của bộ máy quản lý thuế thể hiện: + Bảo đảm hệ thống pháp luật thuế được thực thi đầy đủ, nghiêm túc + Bảo đảm mục tiêu thu NSNN + Nâng cao hiệu quả quản lý thuế, bảo đảm thuận lợi cho người nộp thuế, giảm chi phí quản lý của cơ quan thuế và chi phí tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế. 133 - Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong mọi lĩnh vực quản lý. Trong bộ máy quản lý thuế, đội ngũ cán bộ, công ch ức thuế là bộ phận quan trọng, góp phần vào việc xây dựng h ệ th ống chính sách thuế phù hợp, khoa học, minh bạch và quyết định việc đề xuất, áp dụng các phương pháp, quy trình và các biện pháp nghiệp vụ quản lý thu ế h ợp lý, khoa học bảo đảm tính tiên tiến, hiện đại, đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, vi ệc xây dựng, phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, bảo đảm thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý thuế là một trong nh ững n ội dung quan trọng của tổ chức Bộ máy và quyết định hiệu qu ả của B ộ máy quản lý thuế. II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ THIẾT KẾ BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ Cơ sở khoa học để thiết kế bộ máy quản lý thuế là những căn c ứ v ề lý luận và thực tiễn đã được đúc kết có ảnh hưởng, tác đ ộng đ ến vi ệc xác đ ịnh cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Thuế các cấp. Ở bất cứ quốc gia nào và trong bất cứ giai đoạn phát triển nào, khi thiết kế mô hình tổ ch ức b ộ máy qu ản lý thuế cũng đều phải dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn sau: 1. Chính sách thuế và quy trình nghiệp vụ quản lý thuế - Tổ chức bộ máy quản lý thuế là xác định một bộ máy quản lý nhằm mục tiêu thực thi tốt pháp luật và các chính sách thuế hiện hành, đ ồng th ời có xem xét đến xu hướng phát triển và hoàn thiện hệ th ống chính sách thu ế cũng như hệ thống quản lý thuế trong tương lai. Khi chính sách thuế thay đổi, nhiệm vụ quản lý thuế ngày càng tăng, dẫn đến sự thay đổi quy trình và nghiệp vụ quản lý cũng như thay đổi nhiệm vụ quản lý của bộ phận, mỗi đơn vị trong cơ cấu tổ chức. Sự thay đổi đến một mức độ nh ất đ ịnh, đòi h ỏi bộ máy quản lý của cơ quan thuế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức bộ máy quản lý thuế Chức năng quản lý thuế Hệ thống thuế Hệ thống quản lý thuế Vai trò quản lý thuế Quy trình nghiệp vụ quản lý thuếTài liệu liên quan:
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 92 0 0 -
Chuyên đề Thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
168 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thuế ở Việt Nam: Phần 2
146 trang 37 0 0 -
Luận văn: Lý thuyết tài chính tiền tệ
47 trang 34 0 0 -
42 trang 32 0 0
-
23 trang 31 0 0
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 2: Báo cáo tài chính, dòng tiền, và thuế
28 trang 30 0 0 -
15 trang 30 0 0
-
Cải cách hệ thống chính sách thuế gắn với cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước
4 trang 25 0 0 -
Quản lý nhà nước về tài chính - PGS.TS Đỗ Đức Minh
46 trang 25 0 0