CHUYÊN ĐỀ : AMIN – AMINOAXITDE 9
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 325. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. C. protit luôn là chất hữu cơ no. tử lớn hơn. Câu 326. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : AMIN – AMINOAXITDE 9 CHUYÊN ĐỀ : AMIN – AMINOAXIT DE 9Câu 325. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơlà A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phântử lớn hơn.Câu 326. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cựcH3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vịngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhómamino và nhóm cacboxyl.Câu 327. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC- CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các dungdịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 328. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOHtrong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩmlà: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B.H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D.H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.Câu 329. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phântử C4H11N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 330. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin vàglyxin làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 331. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.Câu 332. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dungdịch brom. Tên gọi của X là A. amoni acrylat. B. -aminopropionic. axit C. axitα-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.Câu 333. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH Y +CH4O .Y Z + NaCl. + HCl (dư)Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B.H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. + CH 3 I + HONO + CuOCâu 334. Cho sơ đồ phản ứng: NH3 X Y Z . o (1:1) tBiết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượtlà: A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3OH, HCOOH. C.C2H5OH, HCHO. D. CH3OH, HCHO.Câu 335. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khíCO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Côngthức phân tử của X là A. C3H9N. B. C4H9N. C. C3H7N. D.C2H7N.Câu 336. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khíCO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụngvới dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Côngthức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-COO-C3H7.Câu 337. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axitcacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chấtđều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịchHCl là A. X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X,Y, T. -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụngCâu 338.với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thugọn của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C.CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.Câu 339. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư),thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X làA. 5. B. 7. C. 8. D. 4.Câu 340. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịchHCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơidung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với côngthức phân tử của X làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 341. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thuđược m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịchNaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phântử của X là A. C4H8O4N2. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D.C5H9O4N.Câu 342. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồngđộ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : AMIN – AMINOAXITDE 9 CHUYÊN ĐỀ : AMIN – AMINOAXIT DE 9Câu 325. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơlà A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phântử lớn hơn.Câu 326. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cựcH3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vịngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhómamino và nhóm cacboxyl.Câu 327. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC- CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các dungdịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 328. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOHtrong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩmlà: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B.H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D.H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.Câu 329. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phântử C4H11N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 330. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin vàglyxin làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 331. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.Câu 332. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dungdịch brom. Tên gọi của X là A. amoni acrylat. B. -aminopropionic. axit C. axitα-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.Câu 333. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH Y +CH4O .Y Z + NaCl. + HCl (dư)Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B.H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. + CH 3 I + HONO + CuOCâu 334. Cho sơ đồ phản ứng: NH3 X Y Z . o (1:1) tBiết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượtlà: A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3OH, HCOOH. C.C2H5OH, HCHO. D. CH3OH, HCHO.Câu 335. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khíCO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Côngthức phân tử của X là A. C3H9N. B. C4H9N. C. C3H7N. D.C2H7N.Câu 336. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khíCO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụngvới dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Côngthức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-COO-C3H7.Câu 337. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axitcacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chấtđều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịchHCl là A. X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X,Y, T. -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụngCâu 338.với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thugọn của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C.CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.Câu 339. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư),thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X làA. 5. B. 7. C. 8. D. 4.Câu 340. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịchHCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơidung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với côngthức phân tử của X làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 341. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thuđược m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịchNaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phântử của X là A. C4H8O4N2. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D.C5H9O4N.Câu 342. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồngđộ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0