Chuyên đề bài tập một số kim loại Fe – Cu - Cr
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề bài tập một số kim loại fe – cu - cr, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bài tập một số kim loại Fe – Cu - Cr Chuyên đề bài tập một số kim loại Fe – Cu - CrCâu 1: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dungdịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Thành phần %(m) của Fe trong A là A. 38,23 %. B. 61,67 %. C. 64,75 %. D. 35,24 %.Câu 2: Chì tan nhanh trong dung d ịch H2SO4 đặc là do phản ứng 3 H2SO4 A. Pb + Pb(HSO4)2 + H2O + SO2 2H2SO4 B. Pb + Pb(HSO4)2 + H2 H2SO4 C. Pb + PbSO4 + H2 2 H2SO4 D. Pb + PbSO4 + 2 H2O + SO2Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,0 g oxit của một kim lo ại R cần lượng vừa đủ là 200 ml dung d ịch HCl 1,5M. Côngthức oxit của kim loại R là A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. CaO.Câu 4: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngàythường bị xám đen là do tạo t hành A. PbS. B. PbO2. C. PbO. D. PbSO3.Câu 5: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung d ịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Thể tích khí thu được ở đkc là (lit) A. 2,24. B. 4,48. C. 1,344. D. 3,36.Câu 6: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) vàdung d ịch B. Thành phần % (m) của Zn trong hỗn hợp là A. 31,7 %. B. 69,3 %. C. 95,6 %. D. 4,4 %.Câu 7: Hòa tan 1,405 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, CuO trong lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là (gam) A. 2.78. B. 2,38. C. 1,8925. D. 1,4725.Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dungdịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Ngâm thanh đồng vào dung dịch B cho đến khí phản ứng hoàn toànthu được khí NO duy nhất. Thể tích NO (đktc) thu được và khối lượng thanh đồng bị giảm là A. 16,352 lit và 70,08 gam. B. 16,352 lit và 79,36 gam. C. 84,896 lit và 100,24 gam. D. 84,896 lit và 90,96 gam.Câu 9: Khử 34,9 g một oxit sắt bằng CO dư đ ến phản ứng ho àn toàn. Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dưthu được 60 g kết tủa. Công thức của oxit sắt. A. Fe3O4. B. FeO. C. FeO2. D. Fe2O3.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu được 8,96 lit SO2 (đktc). Khối lượng của chất rắnthu được sau khi đốt là (gam) A. 20,1. B. 21,3. C. 19,7. D. 19,9.Câu 11: Cho 1,92 g Cu. vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4 M sinh ra V lit (đktc) một chấtkhí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. giả sử hiệu suất đạt 100%. V có giá trị là (lit) A. 0,448. B. 0,896. C. 0,224. D. 0,3584.Câu 12: Đốt cháy ho àn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu đư ợc 8,96 lit SO2 (đktc). %(m) của FeS2 tronghỗn hợp là A. 56,4%. B. 43,6%. C. 65%. D. 35%.Câu 13: Kim loại được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện: làm vỏ dây cáp, chế tạo các điện cực trongăcquy là A. Pb. B. Ni. C. Zn. D. Sn.Câu 14: Thiếc tác dụng với HCl, H2SO4, HNO3 loãng. Phản ứng giữa thiếc với HNO3 loãng là 2HNO3 Sn(NO3)2 A. Sn + + H2. + 4HNO3 Sn(NO3)2 B. Sn + 2NO2 + 2H2O. + 16HNO3 3Sn(NO3)2 C. 3Sn + 4NO + 8H2O. + 8HNO3 3Sn(NO3)2 D. 3Sn + 2NO + 4H2O.Câu 15: Để phân biệt Al và Zn, có thể dùng phản ứng hòa tan từng kim loại trong dung dịch Chuyên đề bài tập một số kim loại A. CuSO4. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.Câu 16: Để m gam sắt ngo ài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được 12 gam. Hòatan hỗn hợp này trong dung d ịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (dktc). m có giá trị là (gam) A. 5,6. B. 10,08. C. 11,84. D. 14,95. 2+ 2+ 2+Câu 17: Cho 3 cặp oxi hóa-khử: Zn /Zn, Sn /Sn, Ni /Ni. Thú tự tăng dần tính oxi hóa của 3 cặp oxi hóa-khửlà A. Sn2+/Sn, Zn2+/Zn, Ni2+/Ni. B. Zn2+/Zn, Sn2+/Sn, Ni2+/Ni. 2+ 2+ 2+ D. Sn2+/Sn, Ni2+/Ni, Zn2+/Zn. C. Zn /Zn, Ni /Ni, Sn /Sn.Câu 18: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Giá trị của m là (gam) A. 5,76. B. 12,8. C. 9,6 D. 6,4.Câu 19: Trong không khí, bạc để lâu bị xỉn dần là do xảy ra phản ứng A. 6Ag + 2HNO3 3Ag2O + 2NO + H2O. B. 4Ag + 6H2S + 7O2 2Ag2S + 6H2O + 4SO2. C. 4Ag + O2 2Ag2O. D. 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O. Câu 20: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc)và dung d ịch B. Cho dung dịch B tác dụng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bài tập một số kim loại Fe – Cu - Cr Chuyên đề bài tập một số kim loại Fe – Cu - CrCâu 1: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dungdịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Thành phần %(m) của Fe trong A là A. 38,23 %. B. 61,67 %. C. 64,75 %. D. 35,24 %.Câu 2: Chì tan nhanh trong dung d ịch H2SO4 đặc là do phản ứng 3 H2SO4 A. Pb + Pb(HSO4)2 + H2O + SO2 2H2SO4 B. Pb + Pb(HSO4)2 + H2 H2SO4 C. Pb + PbSO4 + H2 2 H2SO4 D. Pb + PbSO4 + 2 H2O + SO2Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,0 g oxit của một kim lo ại R cần lượng vừa đủ là 200 ml dung d ịch HCl 1,5M. Côngthức oxit của kim loại R là A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. CaO.Câu 4: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngàythường bị xám đen là do tạo t hành A. PbS. B. PbO2. C. PbO. D. PbSO3.Câu 5: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung d ịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Thể tích khí thu được ở đkc là (lit) A. 2,24. B. 4,48. C. 1,344. D. 3,36.Câu 6: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) vàdung d ịch B. Thành phần % (m) của Zn trong hỗn hợp là A. 31,7 %. B. 69,3 %. C. 95,6 %. D. 4,4 %.Câu 7: Hòa tan 1,405 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, CuO trong lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là (gam) A. 2.78. B. 2,38. C. 1,8925. D. 1,4725.Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dungdịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Ngâm thanh đồng vào dung dịch B cho đến khí phản ứng hoàn toànthu được khí NO duy nhất. Thể tích NO (đktc) thu được và khối lượng thanh đồng bị giảm là A. 16,352 lit và 70,08 gam. B. 16,352 lit và 79,36 gam. C. 84,896 lit và 100,24 gam. D. 84,896 lit và 90,96 gam.Câu 9: Khử 34,9 g một oxit sắt bằng CO dư đ ến phản ứng ho àn toàn. Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dưthu được 60 g kết tủa. Công thức của oxit sắt. A. Fe3O4. B. FeO. C. FeO2. D. Fe2O3.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu được 8,96 lit SO2 (đktc). Khối lượng của chất rắnthu được sau khi đốt là (gam) A. 20,1. B. 21,3. C. 19,7. D. 19,9.Câu 11: Cho 1,92 g Cu. vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4 M sinh ra V lit (đktc) một chấtkhí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. giả sử hiệu suất đạt 100%. V có giá trị là (lit) A. 0,448. B. 0,896. C. 0,224. D. 0,3584.Câu 12: Đốt cháy ho àn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu đư ợc 8,96 lit SO2 (đktc). %(m) của FeS2 tronghỗn hợp là A. 56,4%. B. 43,6%. C. 65%. D. 35%.Câu 13: Kim loại được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện: làm vỏ dây cáp, chế tạo các điện cực trongăcquy là A. Pb. B. Ni. C. Zn. D. Sn.Câu 14: Thiếc tác dụng với HCl, H2SO4, HNO3 loãng. Phản ứng giữa thiếc với HNO3 loãng là 2HNO3 Sn(NO3)2 A. Sn + + H2. + 4HNO3 Sn(NO3)2 B. Sn + 2NO2 + 2H2O. + 16HNO3 3Sn(NO3)2 C. 3Sn + 4NO + 8H2O. + 8HNO3 3Sn(NO3)2 D. 3Sn + 2NO + 4H2O.Câu 15: Để phân biệt Al và Zn, có thể dùng phản ứng hòa tan từng kim loại trong dung dịch Chuyên đề bài tập một số kim loại A. CuSO4. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.Câu 16: Để m gam sắt ngo ài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được 12 gam. Hòatan hỗn hợp này trong dung d ịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (dktc). m có giá trị là (gam) A. 5,6. B. 10,08. C. 11,84. D. 14,95. 2+ 2+ 2+Câu 17: Cho 3 cặp oxi hóa-khử: Zn /Zn, Sn /Sn, Ni /Ni. Thú tự tăng dần tính oxi hóa của 3 cặp oxi hóa-khửlà A. Sn2+/Sn, Zn2+/Zn, Ni2+/Ni. B. Zn2+/Zn, Sn2+/Sn, Ni2+/Ni. 2+ 2+ 2+ D. Sn2+/Sn, Ni2+/Ni, Zn2+/Zn. C. Zn /Zn, Ni /Ni, Sn /Sn.Câu 18: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Giá trị của m là (gam) A. 5,76. B. 12,8. C. 9,6 D. 6,4.Câu 19: Trong không khí, bạc để lâu bị xỉn dần là do xảy ra phản ứng A. 6Ag + 2HNO3 3Ag2O + 2NO + H2O. B. 4Ag + 6H2S + 7O2 2Ag2S + 6H2O + 4SO2. C. 4Ag + O2 2Ag2O. D. 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O. Câu 20: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc)và dung d ịch B. Cho dung dịch B tác dụng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử môn hóa đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi ôn thi đại học đề thi tham khảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi trắc nghiệm ngữ pháp thi tuyển vào lớp 10
51 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
Đề thi tuyển dụng vào các ngân hàng 2011
8 trang 28 0 0 -
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2010-2011
6 trang 27 0 0