Danh mục

Chuyên đề Bệnh lao trẻ em: Phần 2

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.10 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Bệnh lao trẻ em, phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Các phương pháp chẩn đoán bệnh lao trẻ em; lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và dự phòng các thể bệnh lao trẻ em, điều trị lao trẻ em - Những điều cần lưu ý, những biện pháp phòng bệnh lao trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Bệnh lao trẻ em: Phần 2 Chương 4 LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN,ĐlỀU TRỊ VÀ D ự PHÒNG CÁC THỂ BỆNH LAO TRẺ EM LAO S ơ NHIỄM1. ĐẠI CƯƠNG Lao sơ nhiễm là danh từ dùng để chỉ toàn thê cácbiểu hiện lâm sàng, tổn thương trên điện quang và nhữngthay đổi về sinh học khi lần đầu tiên trực khuẩn laoxâm nhập vào cơ thể. Đây là khởi đầu của bệnh lao, tuỳtheo tình trạn g của từng cơ th ể , khả năng gây bệnhcủa vi khuẩn mà các triệu chứng có th ể kín dáo hoặcbiểu hiện rõ rệt. Một số tác giả còn gọi lao sơ nhiễm làlao khởi p h át hay lao tiền nhiễm. Biểu hiện triệu chứngcủa nhiễm lao lần đầu tiên vào cơ thể r ấ t khác nhau.Trong đa sô trường hợp cơ th ể chỉ có thay đổi về sinhhọc, xuất hiện dị ứng của Tuberculin, tức là chuyênphản ứng da với Tuberculin từ âm tính sang dương tính,mà không có biểu hiện lâm sàng và tốn thương X quang- Người ta thường gọi đó là trạ n g thái nhiễm lao hay46 lao sơ nhiễm thể tiềm tàng (Gerbeaux. J - 1976). Mặc dù hơn 90% các trường hợp nhiễm lao là tiến triển thuận lợi và lành tính, nhưng một sô trường hợp có biểu hiện lâm sàng và X quang nặng xảy ra sau một thời gian chuyên phản ứng Tuberculin, thậm chí sau 3 đến 6 năm sau. Theo kết quả của một sô công trình nếu dùng hoá học dự phòng thì có thể ngăn cản được diễn biến xấu sau này. Tình hình nhiễm lao khác nhau ở mỗi nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lây. Ớ Pháp phản ứng Tuberculin dương tín h 2-3% ở trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, 20-25% ở trẻ 12-14 tuổi và 65-68% ở sinh viên các trường đại học (Lette A; 1964). Ở Liên Xô (cũ) theo N. A. xiganôva (1976) tỷ lệ nhiễm lao là 35,5% ở học sinh 7 tuổi và 61,7% õ trẻ 12 tuổi. E. A. Adamôva (1978) th ấ y tỷ lệ nhiễm lao ở trẻ 9 tuổi là 34,7% và 45% ở trẻ 14 tuổi, ở Mỹ nhiễm lao đối với trẻ 6 tuổi là 2,3%và 13 tuổi là 1% (Ruggierod; 1982). Tại Urugoay, chỉ số mắc lao sơ nhiễm trong năm 1976 của trẻ dưới 9 tuổi là 20,68/10.000 (Fessemale J. R; 1981). ơ nước ta các sô liệu về lao trẻ em còn chưa đầy đủ. Theo ước tính ỏ m ột số dịa phương thì tỷ lệ khoảng Ì0-13/10.000 trẻ em (P hạm Khắc Quảng, 1989). 2. CĂN NGUYÊN, SIN H B Ệ N H HỌC 2.1. V i k h u ẩ n g â y b ệ n h khuẩn lao người (M. Tuberculosis Hominis): - Vỉ Đây là nguyên n h â n chủ yếu gây lao sơ nhiễm ở nướcT3-B L T E 47ta cũng như ở nhiều nước trê n th ế giới, vi khuân laongười thường gây lao sơ nhiễm ở phổi nhưng cũng cóth ể gây lao sơ nhiễm ngoài phổi như ở k ế t mạc, da,amydan (Amygdal). Khi nguồn lây là bện h n h án laovi khuẩn đã k h á n g thuốc thì trẻ mắc lao sơ nhiễmcó BK k hán g thuốc từ đầu. Hiện nay với các thuốcchống lao có tác dụng m ạnh với vi khuẩn, vấn đềnày không còn là điều dáng lo ngại như trước đây. - Trực khuẩn lao bò (M.bovis): Trực khuẩn lao bòcũng có thê gây lao sơ nhiễm khi uống sữa lấy từbò bị lao không vô k h uẩn tốt. Đường xâm nh ập củavi k huẩn vào cơ thê là đường tiêu hoá. R ất hiếm gặplây nhiễm giữa người với nhau do trực k h u ẩn lao bò,trừ một bệnh án m à E. Hedawall mô tả từ năm 1942là bệnh n h â n bị lao phổi do vi khuẩn lao bò có thêlây sang người khác. Vi khuẩn lao bò gây lao sơ nhiễmở vùng Lyon (Pháp) là 5%. ơ Liên Xô vùng Cazắcstăngcó đến 10 - 20% nguyên n h â n gây b ện h lao là vikhuẩn lao bò. - Trực khu ẩn không điển hình: (M.Atipique): Cũngcó th ể là nguyên n h â n của lao sơ n hiễm nhưng ítgặp. Ngày nay khi hội chứng suy giảm miễn dịchmắc phải (AIDS) gặp ở nhiều nước tr ê n t h ế giới kẽcả ở trẻ em, nguyên n h â n gây bệnh lao ở những bệnhn h â n này có cả trực khuẩn k h án g cồn, k h án g toankhông điên hình thì vai trò của chúng trong lao sơnhiễm cần được chú ý.482.2. Đ ư ờ n g g â y b ệ n h Đường hô hấp: Hầu h ế t vi khuẩn lao vào cơ th ểgây lao sơ nhiễm bằng đường hô hấp. Bệnh n h â n laophôi khi ho các giọt nước bọt có thê bắn ra phíatrước từ 0,8 - 1,2 m. Các h ạ t nước bọt li ti n ày sẽvào cơ th ể trẻ bằng đường hô hấp gây lao sơ nhiễmtại phổi. Người ta cho rằ n g trực khuẩn đầu tiê n xâmn h ậ p vào phê nang, tại đây vi khuẩn p h át triể n vàgây tôn thương viêm đặc hiệu. Từ tôn thương ở phôi,vi k hu ẩn đi theo đường bạch huyết của phôi đến hạchtrung th ấ t gây viêm hạch trung th ất, lúc này phứchợp sơ nhiễm được h ìn h th à n h . - Đường tiêu hoá: vi k hu ẩn xâm nhập vào cơ thêb ằn g đường tiêu hoá sẽ gây lao sơ nhiễm ở ruột: săngsơ nhiễm ở niêm mạc ruột và viêm hạch mạc treo.Đó là những trường hợp uống sữa bò không vô khuẩnhoặc thai nhi khi chuyển dạ uống phải nước o r cón hiễm vi khuẩn lao. - Đường da và niêm mạc: Hiếm gặp, vi khuẩn cóth ể gây lao sơ n hiễm với tổn thương là viêm k ế t mạcvà viêm Amydan.2.3. T u ổ i m ắ c b ệ n h Tuổi mắc lao sơ n h iễm liên quan đến nguồn lây,ở các nước, khi bệnh lao còn phổ biến nguồn lây cònn hiều thì lao sơ n h iễm gặp nhiều ở trẻ em nhỏ tuổi.Ngừợc lại, ...

Tài liệu được xem nhiều: