Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 107.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm tóm tắt lý thuyết quan trọng và bài tập minh họa môn Hóa học lớp 8 nhằm giúp các em học sinh tham khảo ôn tập kiến thức đã học, nâng cao thêm kỹ năng giải các bài tập Hóa học từ cơ bản đến nâng cao. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÓA HỌC PHỔ THÔNG (THCS. HÓA HỌC LỚP 8) Chuyên đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tửI. Chất:1. Vật thể và chất:* Chất cấu tạo nên vật thể và có ở mội nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.* Vật thể tồn tại xung quanh ta.Vật thể được chia thành 2 loại:- Vật thẻ nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.Ví dụ: con dao, con thuyền, quyển vở, viên phấn, máy bay, xe ô tô, ngôi nhà,…- Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ: Thực vật( cây nho, cây cam…), Động vật( con heo, con bò,…), không khí, biển, trái đất….* Vận dụng:Bài tập1: Hãy xác định trong các câu sau từ hoặc cụm từ nào chỉ chất, vật thể(tự nhiên, nhân tạo).a/. Con dao được làm bằng sắt.b/. Xe ô tô được làm từ sắt, nhôm, nhựa...c/. Cái thao được làm từ nhôm, nhựa, đồng.d/. Quyển vở được làm từ gỗ( Xenlulozơ).e/. Không khí gồm khí Oxi, khí Nitơ, khí Hidro, …f/. Cây xanh có cấu tạo gồm hơn 90% là nước, phần còn lại lá xenlulozơ, lipit, gluxic, protein….Bài giải:a/. Con dao; Sắt là chất.b/. Xe ô tô là vật thể nhân tạo; sắt, nhôm, nhựa... là chất.c/. Cái thao là vật thể nhân tạo; nhôm, nhựa, đồng là chất.d/. Quyển vở là vật thể nhân tạo; gỗ( Xenlulozơ) là chất.e/. Không khí là vật thể tự nhiên; khí Oxi, khí Nitơ, khí Hidro, … là chấtf/. Cây xanh là vật thể tự nhiên; nước, xenlulozơ, lipit, gluxic, protein…. là chấtBài tập2: Hãy chỉ ra ba vật thể được tạo nên từ các chất sau: nhôm, sắt, cao suBài giải:- Nhôm: thao nhôm, muỗng nhôm, cữa nhôm.- Sắt: dao sắt, nồi sắt, giường sắt.- Cao su: nệm, áo mưa, dép.2. Tính chất của chất:a./ Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng( tính chất riêng) như mùi, vị, màu sắc, nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, trạng thái, tính tan trong nước…Ví dụ:- Để phân biệt muối với đường bằng vị( muối mặn, đường ngọt).- Để phân biệt muối với cát bằng tính tan trong nước( Muối tan được trong nước còn cát thì không).b./ Tính chất của chất:* Tính chất vật lý: là những tính chất không kèm theo sự biến đổi chất này thành chất khác.Ví dụ: trạng thái của chất( rắn, lỏng, khía), mùi, vị, màu sắc, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, khối lượng riêng.* Tính chất hóa học: là những tính chất có kèm theo sự biến đổi chất này thành chất khác.Ví dụ:- Gỗ đốt cháy thành than.- Đá( CaCO3) nung thành vôi(CaO).c./ Chất tinh khiết: là những chất không có lẫn chất khác và có những tính chất nhất định của chất.Ví dụ:- Nước cất dung để pha thuốc tiêm hoặc dung trong phòng thí nghiện là nước tinh khiết.- Vàng SJC được coi là chất tinh khiết.* Vận dụng: Hãy phân biệt các lọ đựng các chất sau:a/. Giấm ăn và nước.b/. Mạc gỗ cưa và bột nhôm.c/. Bột sắt và bột Lưu huỳnh.Bài giải:a/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó niếm các mẫu thử:- Mẫu thử nào có vị chua và có mùi đặc trưng thì là giấm ăn. - Mẫu thử nào không có vị và mùi thì lọ đó là nước.b/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó cho vào hai cốc đựng nước riêng biệt quan sát ta thấy:- Mẫu thử nào nổi trên mặt nước thì mẫu thử đó là mạc gỗ cưa.- Mẫu thử nào chiềm dưới đáy cốc thì mẫu thử đó là bột nhôm.c/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó nâm châm rà trên mẫu thử quan sát ta thấy:- Mẫu thử nào không bị nâm châm hút thì mẫu thử đó là Lưu huỳnh- Mẫu thử nào bị nâm châm hút thì mẫu thử đó là bột sắt.3.Hỗn hợp:* Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Ví dụ:- Không khí là hỗn hợp của các chất khí oxi, nitơ, khiscacbonic,hơi nước, bụi…- Rượu uống là hỗn hợp các chất lỏng như nước và rượu etylic* Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy theo sự có mặt của các chất và tỉ lệ của các chất có trong hỗnhợp.Ví dụ:- Nước chanh đường có vị chua, ngọt. Độ chua, ngọt của nước chanh đường phụ thuộc vào lượngchanh và đường có trong hỗn hợp.- Nước muối có vị mặn. Độ mặn của nước muối phụ thuộc vào lượng muối có trong hỗn hợp.* Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi.Ví dụ:- Nước chanh đường vẫn giữ được vị chua của chanh,vị ngọt của đường.- Cafe sữa vẫn giữ được vị đắng của cafe, vị ngọt và béo của sữa.* Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các chấttrong hỗn hợp.* Vận dụng: Bằng các phương pháp đã học hãy tách riêng các chất ra khỏi các hỗn hợp sau:a./ Tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối.Đun nước muối cho nước bay hơi, thu được muối khan và nước( sau khi ngưng tựu từ hơi nước)b./ Tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu 450.Chưng cất rượu (hỗn hợp), thu được rươu tinh khiết(sôi ở 780) và nước (sôi ở 1000).▼ Bài tập rèn luyện:Bài tập 1: Hãy chỉ ra 4 vật thể được từ các chất sau: thủy tinh, nhựa, gỗ, vàng, sắt, đồng, nhôm, đá,đất sét, bạc, chì,.Bài tập 2: Hãy chỉ ra 4 chất dùng để tạo ra cùng 1 vật thể sau: ghế, tủ, xe, nhà, dao, thao, bàn,giường, chiếu, cặp học sinh, dép .Bài tập 3: Hãy xác định trong các câu sau từ hoặc cụm từ nào chỉ chất, vật thể(tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÓA HỌC PHỔ THÔNG (THCS. HÓA HỌC LỚP 8) Chuyên đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tửI. Chất:1. Vật thể và chất:* Chất cấu tạo nên vật thể và có ở mội nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.* Vật thể tồn tại xung quanh ta.Vật thể được chia thành 2 loại:- Vật thẻ nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.Ví dụ: con dao, con thuyền, quyển vở, viên phấn, máy bay, xe ô tô, ngôi nhà,…- Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ: Thực vật( cây nho, cây cam…), Động vật( con heo, con bò,…), không khí, biển, trái đất….* Vận dụng:Bài tập1: Hãy xác định trong các câu sau từ hoặc cụm từ nào chỉ chất, vật thể(tự nhiên, nhân tạo).a/. Con dao được làm bằng sắt.b/. Xe ô tô được làm từ sắt, nhôm, nhựa...c/. Cái thao được làm từ nhôm, nhựa, đồng.d/. Quyển vở được làm từ gỗ( Xenlulozơ).e/. Không khí gồm khí Oxi, khí Nitơ, khí Hidro, …f/. Cây xanh có cấu tạo gồm hơn 90% là nước, phần còn lại lá xenlulozơ, lipit, gluxic, protein….Bài giải:a/. Con dao; Sắt là chất.b/. Xe ô tô là vật thể nhân tạo; sắt, nhôm, nhựa... là chất.c/. Cái thao là vật thể nhân tạo; nhôm, nhựa, đồng là chất.d/. Quyển vở là vật thể nhân tạo; gỗ( Xenlulozơ) là chất.e/. Không khí là vật thể tự nhiên; khí Oxi, khí Nitơ, khí Hidro, … là chấtf/. Cây xanh là vật thể tự nhiên; nước, xenlulozơ, lipit, gluxic, protein…. là chấtBài tập2: Hãy chỉ ra ba vật thể được tạo nên từ các chất sau: nhôm, sắt, cao suBài giải:- Nhôm: thao nhôm, muỗng nhôm, cữa nhôm.- Sắt: dao sắt, nồi sắt, giường sắt.- Cao su: nệm, áo mưa, dép.2. Tính chất của chất:a./ Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng( tính chất riêng) như mùi, vị, màu sắc, nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, trạng thái, tính tan trong nước…Ví dụ:- Để phân biệt muối với đường bằng vị( muối mặn, đường ngọt).- Để phân biệt muối với cát bằng tính tan trong nước( Muối tan được trong nước còn cát thì không).b./ Tính chất của chất:* Tính chất vật lý: là những tính chất không kèm theo sự biến đổi chất này thành chất khác.Ví dụ: trạng thái của chất( rắn, lỏng, khía), mùi, vị, màu sắc, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, khối lượng riêng.* Tính chất hóa học: là những tính chất có kèm theo sự biến đổi chất này thành chất khác.Ví dụ:- Gỗ đốt cháy thành than.- Đá( CaCO3) nung thành vôi(CaO).c./ Chất tinh khiết: là những chất không có lẫn chất khác và có những tính chất nhất định của chất.Ví dụ:- Nước cất dung để pha thuốc tiêm hoặc dung trong phòng thí nghiện là nước tinh khiết.- Vàng SJC được coi là chất tinh khiết.* Vận dụng: Hãy phân biệt các lọ đựng các chất sau:a/. Giấm ăn và nước.b/. Mạc gỗ cưa và bột nhôm.c/. Bột sắt và bột Lưu huỳnh.Bài giải:a/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó niếm các mẫu thử:- Mẫu thử nào có vị chua và có mùi đặc trưng thì là giấm ăn. - Mẫu thử nào không có vị và mùi thì lọ đó là nước.b/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó cho vào hai cốc đựng nước riêng biệt quan sát ta thấy:- Mẫu thử nào nổi trên mặt nước thì mẫu thử đó là mạc gỗ cưa.- Mẫu thử nào chiềm dưới đáy cốc thì mẫu thử đó là bột nhôm.c/. Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, sau đó nâm châm rà trên mẫu thử quan sát ta thấy:- Mẫu thử nào không bị nâm châm hút thì mẫu thử đó là Lưu huỳnh- Mẫu thử nào bị nâm châm hút thì mẫu thử đó là bột sắt.3.Hỗn hợp:* Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Ví dụ:- Không khí là hỗn hợp của các chất khí oxi, nitơ, khiscacbonic,hơi nước, bụi…- Rượu uống là hỗn hợp các chất lỏng như nước và rượu etylic* Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy theo sự có mặt của các chất và tỉ lệ của các chất có trong hỗnhợp.Ví dụ:- Nước chanh đường có vị chua, ngọt. Độ chua, ngọt của nước chanh đường phụ thuộc vào lượngchanh và đường có trong hỗn hợp.- Nước muối có vị mặn. Độ mặn của nước muối phụ thuộc vào lượng muối có trong hỗn hợp.* Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi.Ví dụ:- Nước chanh đường vẫn giữ được vị chua của chanh,vị ngọt của đường.- Cafe sữa vẫn giữ được vị đắng của cafe, vị ngọt và béo của sữa.* Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các chấttrong hỗn hợp.* Vận dụng: Bằng các phương pháp đã học hãy tách riêng các chất ra khỏi các hỗn hợp sau:a./ Tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối.Đun nước muối cho nước bay hơi, thu được muối khan và nước( sau khi ngưng tựu từ hơi nước)b./ Tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu 450.Chưng cất rượu (hỗn hợp), thu được rươu tinh khiết(sôi ở 780) và nước (sôi ở 1000).▼ Bài tập rèn luyện:Bài tập 1: Hãy chỉ ra 4 vật thể được từ các chất sau: thủy tinh, nhựa, gỗ, vàng, sắt, đồng, nhôm, đá,đất sét, bạc, chì,.Bài tập 2: Hãy chỉ ra 4 chất dùng để tạo ra cùng 1 vật thể sau: ghế, tủ, xe, nhà, dao, thao, bàn,giường, chiếu, cặp học sinh, dép .Bài tập 3: Hãy xác định trong các câu sau từ hoặc cụm từ nào chỉ chất, vật thể(tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8 Chuyên đề Hóa học 8 Ôn tập Hóa học 8 Bài tập Hóa học 8 Tóm tắt kiến thức Hóa học 8Tài liệu liên quan:
-
Giáo án ôn thi học sinh giỏi Hóa lớp 8
192 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô
1 trang 21 0 0 -
giải bài tập hóa học 8: phần 2
69 trang 21 0 0 -
Bài tập Hóa bổ sung ở khối lớp 8
7 trang 20 0 0 -
Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II - Lê Văn Hoàng Trung
23 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 8: Phần 1
62 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
1 trang 19 0 0 -
Hệ thống hóa kiến thức Hóa học lớp 8
18 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam
7 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh
3 trang 17 0 0