Danh mục

Chuyên đề: Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài chuyên đề trình bày về cải cách thị trường tài chính Việt Nam theo hướng tự do hóa. Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam. Vấn đề bay hơi thị trường tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam CHUYÊN ĐỀ 6 CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ.THỰC TRẠNG TÍNH CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM. VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHTHÀNH VIÊN 1. Thái Anh Tuấn 10. Phan Bửu Thọ 2. Hoàng Châu Tuấn 11. Nguyễn Tình Thương 3. Trịnh Quốc Việt 12. Đào Thị Tuyết Lan 4. Nguyễn Quang Minh 13. Ngô Quang Thạch 5. Trần Thị Thu Giang 14. Huỳnh Minh Trí 6. Nguyễn Thị Thu Thuỷ 15. Nguyễn Thanh Uy Vũ 7. Du Lê Anh Thư 16. Phạm Thị Hồng Tư 8. Nguyễn Quốc Thành 17. Thân Hữu Tài 9. Đỗ Thị Phương Thảo 18. Bùi Thanh Trung NỘI DUNGPHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁPHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG TIỀN VIỆT NAMPHẦN 3: VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHPHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁI. Tự do hoá tài chính a. Khái niệm b. Quan điểm tự do hoá tài chính ở Việt NamII. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nayIII. Các mặt hạn chế trước yêu cầu tự do hóa tài chính ở Việt NamIV. Giải pháp cải cách thị trường tài chính Việt Nam theo hướng tự do hoá I. Tự do hóa tài chínhKhái niệm: Tự do hóa tài chính là cơ chế trong đó không có hoặc chỉ có sự can thiệp rất hạn chế của chính phủ vào các hoạt động tài chính như: phân phối vốn tín dụng, hình thành lãi suất, tỷ giá hối đoái và sự tham gia của các thể chế tài chính vào các thị trường. Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và cuối cùng là huỷ bỏ sự can thiệp của Nhà Nước vào các quan hệ và giao dịch tài chính, làm cho các hoạt động tài chính này được tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường. I. Tự do hóa tài chính: Quan điểm của Việt Nam:• Xoá bỏ kiểm soát tín dụng• Cải cách triệt để, toàn diện các Doanh Nghiệp Nhà Nước• Tự do hoá lãi suất• Tỷ giá linh hoạt theo thị trường• Tự do hoá các luồng vốn quốc tế• Tự do hoá các dịch vụ tài chính (Ngân Hàng, Bảo Hiểm, Chứng Khoán…) II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về việc thiết lập mối quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính – tiền tệ trên thế giới IMF, WB (1992), ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), AFTA, BTA (2000), WTO (2006) Ban hành và bổ sung các điều khoản của luật DN, ĐTNN, Ngân hàng… II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về cơ chế điều hành lãi suất Đã từng bước dỡ bỏ dần các ràng buộc và tự do hóa theo cơ chế thị trường• 1992 -1995 : Lãi suất trần (vay), Lãi suất sàn (huy động)• 1996 -7/2000 : Lãi suất trần (vay)• 8/2000 -5/2001 : Lãi suất cơ bản• 6/2002 –nay : Lãi suất thỏa thuận và hoàn toàn tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu vốn tt và mức độ tín nhiệm trong quan hệ Tài Chính II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nayVề chính sách tiền tệChuyển cơ chế cung ứng tiền từ chỗ căn cứlượng tiền mặt cơ bản sang phương pháp phântích và điều chỉnh thông qua tổng phương tiệnthanh toán trong lưu thông. Nhờ đó, tỷ lệ tiền mặt chiếm trong cơ cấu củatổng phương tiện thanh toán đã giảm dần từ trên40% năm 1990 xuống còn trên dưới 20% như hiệnnay. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nayThị trường nội tệ liên ngân hàng; thị trường ngoạitệ liên ngân hàng; thị trường đấu thầu Tín phiếuKho bạc, nghiệp vụ thị trường mở cũng đã lần lượtra đời, phát triển và trở thành những công cụ điềuchỉnh gián tiếp phổ biến của chính sách tiền tệ,ngày càng đáp ứng theo yêu cầu của một NHTW.Tổ chức phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ, mộtmặt để huy động vốn bằng ngoại tệ, mặt khác đưasản phẩm tài chính của Việt Nam đi vào giao dịchquốc tế (Vinashin) II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về điều hành tỷ giá• Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ tỷ giá cố định sang tỷ giá có điều chỉnh, đến tỷ giá công bố theo mức hình thành cuối ngày trên thị trường.• NHNN công bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình quân chung trên Thị trường liên Ngân Hàng và kèm theo biên độ dao động cho phép (từ 0.25% trước kia, nay là 0.5%) II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về tổ chức• Sự ra đời của pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về NH, HTXTD và Công ty tài chính (5/1990) dẫn đến việc hình thành hệ thống NH 2 cấp: NHTM thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ NH, NHNN thực hiện chức năng quản lý NN và chức năng NHTW• 01/04/2007: NH 100% vốn nước ngoài được phép thành lập và cung cấp 1 số dịch vụ tại VN• Đã cơ cấu lại hệ thống NH theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng vốn điều lệ cho các NHTM CP, sáp nhập các NH…• Hiện nay hệ thống TC- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: