Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 1, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trìnhChủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) đồng Chủ biên: GS,TS. Đỗ Nguyên Phương TS. Nguyễn Viết Thông Tập Thể tác giả:PGS,TS. Đỗ Công TuấnPGS,TS. Nguyễn Đức BáchGS,TS. Đỗ Nguyên PhươngTS. Nguyễn Viết ThôngTS. Dương Văn DuyênTS. Phùng Khắc BìnhTS. Phạm Văn ChínTS. Nguyễn Đình ĐứcTS. Phạm Ngọc AnhTh.S. Vũ Thanh Bình 1Chương IVị trí, đối tượng, phương pháp và chức năngcủa chủ nghĩa xã hội khoa học Kế thừa những nhân tố tích cực của các trào lưu tư tưởng xã hội chủnghĩa không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của nhân loại; khảo sátvà phân tích thực tiễn của chủ nghĩa tư bản, Các Mác và Phriđrích Ăngghenđã sáng lập ra một lý thuyết khoa học về chủ nghĩa xã hội, đó là chủ nghĩaxã hội khoa học. Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm ba bộ phận hợp thành làtriết học Mác - Lênin, kinh tế học chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hộikhoa học, trở thành một học thuyết khoa học và hoàn chỉnh, trở thành hệ tưtưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân hiện đại, soi đườngcho cách mạng xã hội chủ nghĩa giải phóng nhân loại khỏi chế độ tư hữu,áp bức bất công và nghèo nàn lạc hậu.I. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin đã sử dụng hai thuật ngữ:“chủ nghĩa xã hội khoa học” hoặc “chủ nghĩa cộng sản khoa học” cơ bản làthống nhất về ý nghĩa. Hiện nay, chúng ta dùng thuật ngữ “chủ nghĩa xãhội khoa học”. 1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học là một ý nghĩa – về mặt lý luận nằm trongkhái niệm “chủ nghĩa xã hội”, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủnghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩatư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộngsản chủ nghĩa. Với tư cách là một bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, chủnghĩa xã hội khoa học có những đặc điểm đáng chú ý: Một là, chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để thủ tiêu tìnhtrạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đếnnhững mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xãhội không tưởng đã hằng mơ ước. 2 Hai là, dựa vào những kết luận của hai bộ phận hợp thành khác củachủ nghĩa Mác-Lênin là triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàkinh tế học chính trị. Ba là, chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, hệ tư tưởng chínhtrị của giai cấp công nhân, biểu hiện những lợi ích của giai cấp này trongnhiệm vụ xây dựng lại xã hội một cách cách mạng. Bốn là, chủ nghĩa xã hội khoa học tổng kết không những kinh nghiệmđấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, kinh nghiệm cách mạng xã hộichủ nghĩa mà cả kinh nghiệm của những phong trào dân chủ của quầnchúng, của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản và giải phóng dân tộc. 2. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa Mác-Lênin là một khối thống nhất giữa lý luận khoa học,hệ tư tưởng của giai cấp công nhân với những nguyên tắc lãnh đạo chính trịvà thực tiễn đấu tranh cách mạng. Sự thống nhất tư tưởng một cách hữu cơcủa chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện ở các bộ phận cấu thành của nó là triếthọc, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. - Sự thống nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin không loại trừ mà còn địnhrõ tính đặc thù về chất giữa các bộ phận cấu thành với tính cách là các khoahọc độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng. Trước hết, với ý nghĩa là tư tưởng, là lý luận, thì chủ nghĩa xã hội nằmtrong quá trình phát triển chung của các sản phẩm tư tưởng, lý luận mànhân loại đã sản sinh ra; đặc biệt về lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị -xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những đỉnh cao nhất củacác khoa học xã hội nhân loại nói chung. Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nằm trong quá trình phát triển lịch sửcác tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học đãkế thừa, phát triển những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, loại trừnhững yếu tố không tưởng, tìm ra những cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễncủa tư tưởng xã hội chủ nghĩa (tập trung nhất ở tính khoa học là đã tìm ranhững quy luật, tính quy luật của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa,giải phóng con người, giải phóng xã hội). Trong hệ tư tưởng Mác-Lênin (hay còn gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin),chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành (cùng vớitriết học Mác-Lênin, kinh tế học chính trị Mác-Lênin). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã phân tích rõ nghĩa hẹp vànghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học. 3 - Theo nghĩa hẹp thì chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộphận của chủ nghĩa Mác-Lênin. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trìnhChủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) đồng Chủ biên: GS,TS. Đỗ Nguyên Phương TS. Nguyễn Viết Thông Tập Thể tác giả:PGS,TS. Đỗ Công TuấnPGS,TS. Nguyễn Đức BáchGS,TS. Đỗ Nguyên PhươngTS. Nguyễn Viết ThôngTS. Dương Văn DuyênTS. Phùng Khắc BìnhTS. Phạm Văn ChínTS. Nguyễn Đình ĐứcTS. Phạm Ngọc AnhTh.S. Vũ Thanh Bình 1Chương IVị trí, đối tượng, phương pháp và chức năngcủa chủ nghĩa xã hội khoa học Kế thừa những nhân tố tích cực của các trào lưu tư tưởng xã hội chủnghĩa không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của nhân loại; khảo sátvà phân tích thực tiễn của chủ nghĩa tư bản, Các Mác và Phriđrích Ăngghenđã sáng lập ra một lý thuyết khoa học về chủ nghĩa xã hội, đó là chủ nghĩaxã hội khoa học. Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm ba bộ phận hợp thành làtriết học Mác - Lênin, kinh tế học chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hộikhoa học, trở thành một học thuyết khoa học và hoàn chỉnh, trở thành hệ tưtưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân hiện đại, soi đườngcho cách mạng xã hội chủ nghĩa giải phóng nhân loại khỏi chế độ tư hữu,áp bức bất công và nghèo nàn lạc hậu.I. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin đã sử dụng hai thuật ngữ:“chủ nghĩa xã hội khoa học” hoặc “chủ nghĩa cộng sản khoa học” cơ bản làthống nhất về ý nghĩa. Hiện nay, chúng ta dùng thuật ngữ “chủ nghĩa xãhội khoa học”. 1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học là một ý nghĩa – về mặt lý luận nằm trongkhái niệm “chủ nghĩa xã hội”, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủnghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩatư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộngsản chủ nghĩa. Với tư cách là một bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, chủnghĩa xã hội khoa học có những đặc điểm đáng chú ý: Một là, chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để thủ tiêu tìnhtrạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đếnnhững mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xãhội không tưởng đã hằng mơ ước. 2 Hai là, dựa vào những kết luận của hai bộ phận hợp thành khác củachủ nghĩa Mác-Lênin là triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàkinh tế học chính trị. Ba là, chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, hệ tư tưởng chínhtrị của giai cấp công nhân, biểu hiện những lợi ích của giai cấp này trongnhiệm vụ xây dựng lại xã hội một cách cách mạng. Bốn là, chủ nghĩa xã hội khoa học tổng kết không những kinh nghiệmđấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, kinh nghiệm cách mạng xã hộichủ nghĩa mà cả kinh nghiệm của những phong trào dân chủ của quầnchúng, của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản và giải phóng dân tộc. 2. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa Mác-Lênin là một khối thống nhất giữa lý luận khoa học,hệ tư tưởng của giai cấp công nhân với những nguyên tắc lãnh đạo chính trịvà thực tiễn đấu tranh cách mạng. Sự thống nhất tư tưởng một cách hữu cơcủa chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện ở các bộ phận cấu thành của nó là triếthọc, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. - Sự thống nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin không loại trừ mà còn địnhrõ tính đặc thù về chất giữa các bộ phận cấu thành với tính cách là các khoahọc độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng. Trước hết, với ý nghĩa là tư tưởng, là lý luận, thì chủ nghĩa xã hội nằmtrong quá trình phát triển chung của các sản phẩm tư tưởng, lý luận mànhân loại đã sản sinh ra; đặc biệt về lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị -xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những đỉnh cao nhất củacác khoa học xã hội nhân loại nói chung. Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nằm trong quá trình phát triển lịch sửcác tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học đãkế thừa, phát triển những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, loại trừnhững yếu tố không tưởng, tìm ra những cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễncủa tư tưởng xã hội chủ nghĩa (tập trung nhất ở tính khoa học là đã tìm ranhững quy luật, tính quy luật của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa,giải phóng con người, giải phóng xã hội). Trong hệ tư tưởng Mác-Lênin (hay còn gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin),chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành (cùng vớitriết học Mác-Lênin, kinh tế học chính trị Mác-Lênin). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã phân tích rõ nghĩa hẹp vànghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học. 3 - Theo nghĩa hẹp thì chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộphận của chủ nghĩa Mác-Lênin. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 227 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 195 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 162 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 162 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 145 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 136 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 133 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 117 0 0