Danh mục

Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 4, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 4nhằm thực hiện một chế độ xã hội mà trong đó, tư liệu sản xuất là thuộc vềtoàn xã hội, không có áp bức và bóc lột, bất công, mọi người được bìnhđẳng về mọi mặt và đều có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, văn minh. Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóclột được xem như tiền đề kinh tế - xã hội cho sự xuất hiện các phong tràovà tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ phía nhân dân lao động. b) Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là các quan niệm về một chế độ xã hội màmọi tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên, thuộc về toàn xã hội. - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là tư tưởng về một chế độ xã hội mà ở đóai cũng có việc làm và ai cũng lao động. - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là những tư tưởng về một xã hội, trong đómọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Mọingười đều có điều kiện để lao động, cống hiến, hưởng thụ và phát triển toàndiện. 2. Phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa Các nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa thường đưa rahai tiêu chí phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa: thứ nhất, căn cứ vàoquá trình lịch sử hình thành các tư tưởng xã hội chủ nghĩa gắn với các chếđộ xã hội; thứ hai, căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của các tư tưởngấy. Tuy nhiên, các nhà sử học mácxít, các nhà nghiên cứu tư tưởng xã hộichủ nghĩa theo quan điểm duy vật lịch sử thường tiến hành phân loại dựatrên sự kết hợp đúng mức hai tiêu chí nói trên. a) Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa theo lịch đại Theo tiến trình lịch sử phát triển, hay theo lịch đại, các nhà nghiên cứulịch sử tư tưởng thường chia tư tưởng xã hội chủ nghĩa thành các giai đoạnphát triển tương ứng với các giai đoạn phát triển xã hội loài người. Theocách này, người ta chia thành: tư tưởng xã hội chủ nghĩa cổ đại và trungđại, tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ Phục hưng, tư tưởng xã hội chủnghĩa thời kỳ cận đại và tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ hiện đại. b) Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa theo trình độ phát triển Theo trình độ phát triển của tư tưởng xã hội chủ nghĩa, người ta phânthành: chủ nghĩa xã hội sơ khai, chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ nghĩaxã hội không tưởng - phê phán và chủ nghĩa xã hội khoa học. 14 c) Kết hợp tính lịch đại với trình độ phát triển để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa Dù sử dụng tiêu chí theo lịch đại hay theo trình độ phát triển của trithức được tích luỹ trong phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa, các nhànghiên cứu đều cho rằng không nên tuyệt đối hoá các tiêu chí được sửdụng để phân loại, mà chỉ nên coi đó là tiêu chí chủ yếu, cơ bản nhất màthôi. Do đó, khi phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa để nghiên cứu, cần chúý đến các cấp độ phát triển nội tại (theo kiểu kế thừa, phủ định, phát triển)của các tư tưởng ấy. Đây được coi là phương pháp phân loại đúng đắn nhấtvà là cơ sở để tiến hành khảo sát các tư tưởng xã hội chủ nghĩa.II. Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác 1. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại Chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, thay vào đó là chế độ chiếm hữunô lệ, với sự thống trị của giai cấp chủ nô. Kinh tế, xã hội đã có bước pháttriển đáng kể. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ xuất hiện, xã hội phân chia thànhkẻ giàu, người nghèo. Giai cấp chủ nô cùng với các tầng lớp chủ côngtrường thủ công, quý tộc, tăng lữ, con buôn, cho vay nặng lãi... hợp thànhlực lượng thống trị, áp bức xã hội. Giai cấp nô lệ và các tầng lớp lao độngkhác hợp thành lực lượng bị thống trị, bị áp bức. Cuộc đấu tranh chống ápbức, bóc lột do các giai cấp và tầng lớp bị thống trị tiến hành là tất yếu,phản ánh mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ.Trong quá trình đấu tranh xã hội, đấu tranh giai cấp đó, những ước mơ,khát vọng về một xã hội không có áp bức, không có bóc lột được ra đời vàphát triển. Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại chủ yếu được thể hiệnmới chỉ là những ước mơ, niềm khát vọng của công chúng bị bóc lột, bị ápbức. Chúng được lan truyền, được phổ biến trong công chúng lúc đầu bằngnhững câu chuyện kể chưa thành văn, về sau là cả những áng văn chươngcổ vũ cho các phong trào đấu tranh, những cuộc khởi nghĩa của nhữngngười nô lệ. Những ước mơ, khát vọng ấy chỉ mới dừng ở lòng khao khátđược quay về với thời đại hoàng kim, mà sau này được các thánh kinhgọi là giang sơn ngàn năm của Chúa, tức chế độ cộng sản nguyên thuỷ:không tư hữu, không giai cấp áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng, tựdo, v.v.. 15 2. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII a) Hoàn cảnh lịch sử Từ khoảng thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, nhân loại có những bướctiến dài trong đời sống kinh tế - xã hội. Các công trường thủ công c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: