Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 5, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 5 b) Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán tiêu biểu - Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1769 - 1825) Ông là người viết nhiều tác phẩm đề cập nhiều nội dung có tính chấtxã hội chủ nghĩa. Trước hết, ông có công lao đề cập, luận giải cho lý thuyết về giai cấpvà xung đột giai cấp. Mặc dù ông chưa thể phân định chính xác về nguồngốc cũng như bản chất kinh tế - xã hội của các giai cấp nhưng đây là mộtđóng góp mới của ông đối với kho tàng tri thức nhân loại về xã hội nóichung, về tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng. Ông tự tuyên bố là người phát ngôn của giai cấp cần lao và giải phónggiai cấp ấy là mục đích cuối cùng của những nỗ lực mà ông thực hiện trongcuộc đời. Ông cũng chỉ ra tính chất nửa vời, thiếu triệt để và không vì lợi íchcủa nhân dân lao động, của cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789, nên theoông cần có một cuộc cách mạng mới, một cuộc tổng cách mạng. Để thựchiện cuộc cách mạng mới đó, ông chủ trương phải bằng con đường bìnhyên chung, mặc dù thời trẻ ông từng cống hiến sức lực của mình trongcuộc kháng chiến chống xâm lược của những người anh em ở Bắc Mỹ. Quan niệm của ông về chế độ sở hữu của xã hội tương lai chứa đựngmâu thuẫn. Một mặt, ông cho rằng, trong xã hội ấy, chế độ sở hữu phảiđược tổ chức sao cho có lợi nhất cho toàn xã hội. Nhưng mặt khác, ông lạikhông chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu, mà chỉ cố gắng xoá bỏ sự phânhoá giàu nghèo một cách quá đáng, thông qua và bằng cách thực hiện chếđộ tư hữu một cách phổ biến. - Sáclơ Phuriê (1772 - 1837) Sinh ra và lớn lên trong một gia đình thương gia không mấy suôn sẻtrong việc buôn bán, S. Phuriê sớm được tiếp xúc với thương trường của xãhội tư bản phát triển. Là một người không được học hành đến nơi đến chốn,nhưng bù lại ông có một trí thông minh tuyệt vời. Tinh tế trong quan sát,sắc sảo trong nhận xét đánh giá, ông nắm rất vững phép biện chứng trongquan sát, phát hiện và phân tích vấn đề, sử dụng tài tình nguyên tắcantinomi trong trình bày các quan niệm về xã hội... Đó là những đặc thùtrong nhân cách của S. Phuriê. Ngay từ khi chủ nghĩa tư bản đang ở trong buổi bình minh của tự docạnh tranh, S.Phuriê đã phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền côngnghiệp tư bản chủ nghĩa. Trong nền kinh tế ấy, người lao động làm ra sảnphẩm được hưởng thụ quá ít, trong khi kẻ ăn bám thì lại hưởng thụ quá 19nhiều, sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi. Cũng trên cáinhìn biện chứng ấy, ông đưa ra 4 giai đoạn phát triển lịch sử mà nhân loạiđã trải qua: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. Đánh giá về chế độ văn minh tư bản, ông cho rằng nó chỉ có thể tạo rasự giàu có nói chung chứ không thể tạo ra sự giàu có cho toàn xã hội. Trêncơ sở cái nhìn biện chứng đối với các tệ nạn của xã hội tư bản, ông dựđoán, xã hội văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hộimới mà ông gọi là chế độ xã hội được đảm bảo hay xã hội hài hoà.Trong xã hội mới ấy, có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tậpthể, mỗi cá nhân sẽ tìm thấy lợi ích của mình trong lợi ích chung của toànxã hội. Tuy nhiên, cũng như H. Xanh Ximông, S. Phuriê không chủ trươngxoá bỏ chế độ tư hữu. - Rôbớt Ôoen (1771 - 1858) Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh diễn ra phong tràođòi cải cách tuyển cử có sự tham gia của đông đảo công nhân và lao độngAnh. Trong bối cảnh ấy, xuất hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộngsản chủ nghĩa. Ông là Rôbớt Ôoen. Khác với H. Xanh Ximông và S. Phuriê, R. Ôoen không chỉ đề xướngvà kiến nghị những tư tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa, ông còn đề ra vàtổ chức thực nghiệm những tinh thần được nêu trong Luật lao động nhânđạo trong công xưởng nơi ông làm giám đốc. Bằng kinh nghiệm hoạt độngthực tế ông đánh giá cao vai trò của công nghiệp, của tiến bộ kỹ thuật đốivới sản xuất và phát triển kinh tế. Những chủ trương có tính nhân đạo màông thực hiện trong nhà máy của mình ít nhiều đã mang lại những kết quảnhất định trong cải thiện đời sống cho công nhân của ông. Ông là ngườichủ trương phải xoá bỏ tư hữu vốn là nguyên nhân của những bất công vàtệ nạn xã hội trong xã hội tư bản. Bị thất bại và khánh kiệt gia sản do những thực nghiệm đơn độc củamình ở Anh và ở Mỹ, ông dồn toàn bộ thời gian và sức lực còn lại của cuộcđời vào hoạt động trong phong trào của giai cấp công nhân Anh. 4. Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng a) Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng + Hầu hết các quan niệm, các luận điểm của các nhà tư tưởng xã hộichủ nghĩa đều chứa đựng một tinh thần nhân đạo cao cả. Về cơ bản, nhữngtư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản. Tuy nhiên, 20nhiều giá trị, luận điểm đã vượt được lên trên tinh thần nhân đạo tư sản,nhất là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 5 b) Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán tiêu biểu - Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1769 - 1825) Ông là người viết nhiều tác phẩm đề cập nhiều nội dung có tính chấtxã hội chủ nghĩa. Trước hết, ông có công lao đề cập, luận giải cho lý thuyết về giai cấpvà xung đột giai cấp. Mặc dù ông chưa thể phân định chính xác về nguồngốc cũng như bản chất kinh tế - xã hội của các giai cấp nhưng đây là mộtđóng góp mới của ông đối với kho tàng tri thức nhân loại về xã hội nóichung, về tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng. Ông tự tuyên bố là người phát ngôn của giai cấp cần lao và giải phónggiai cấp ấy là mục đích cuối cùng của những nỗ lực mà ông thực hiện trongcuộc đời. Ông cũng chỉ ra tính chất nửa vời, thiếu triệt để và không vì lợi íchcủa nhân dân lao động, của cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789, nên theoông cần có một cuộc cách mạng mới, một cuộc tổng cách mạng. Để thựchiện cuộc cách mạng mới đó, ông chủ trương phải bằng con đường bìnhyên chung, mặc dù thời trẻ ông từng cống hiến sức lực của mình trongcuộc kháng chiến chống xâm lược của những người anh em ở Bắc Mỹ. Quan niệm của ông về chế độ sở hữu của xã hội tương lai chứa đựngmâu thuẫn. Một mặt, ông cho rằng, trong xã hội ấy, chế độ sở hữu phảiđược tổ chức sao cho có lợi nhất cho toàn xã hội. Nhưng mặt khác, ông lạikhông chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu, mà chỉ cố gắng xoá bỏ sự phânhoá giàu nghèo một cách quá đáng, thông qua và bằng cách thực hiện chếđộ tư hữu một cách phổ biến. - Sáclơ Phuriê (1772 - 1837) Sinh ra và lớn lên trong một gia đình thương gia không mấy suôn sẻtrong việc buôn bán, S. Phuriê sớm được tiếp xúc với thương trường của xãhội tư bản phát triển. Là một người không được học hành đến nơi đến chốn,nhưng bù lại ông có một trí thông minh tuyệt vời. Tinh tế trong quan sát,sắc sảo trong nhận xét đánh giá, ông nắm rất vững phép biện chứng trongquan sát, phát hiện và phân tích vấn đề, sử dụng tài tình nguyên tắcantinomi trong trình bày các quan niệm về xã hội... Đó là những đặc thùtrong nhân cách của S. Phuriê. Ngay từ khi chủ nghĩa tư bản đang ở trong buổi bình minh của tự docạnh tranh, S.Phuriê đã phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền côngnghiệp tư bản chủ nghĩa. Trong nền kinh tế ấy, người lao động làm ra sảnphẩm được hưởng thụ quá ít, trong khi kẻ ăn bám thì lại hưởng thụ quá 19nhiều, sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi. Cũng trên cáinhìn biện chứng ấy, ông đưa ra 4 giai đoạn phát triển lịch sử mà nhân loạiđã trải qua: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. Đánh giá về chế độ văn minh tư bản, ông cho rằng nó chỉ có thể tạo rasự giàu có nói chung chứ không thể tạo ra sự giàu có cho toàn xã hội. Trêncơ sở cái nhìn biện chứng đối với các tệ nạn của xã hội tư bản, ông dựđoán, xã hội văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hộimới mà ông gọi là chế độ xã hội được đảm bảo hay xã hội hài hoà.Trong xã hội mới ấy, có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tậpthể, mỗi cá nhân sẽ tìm thấy lợi ích của mình trong lợi ích chung của toànxã hội. Tuy nhiên, cũng như H. Xanh Ximông, S. Phuriê không chủ trươngxoá bỏ chế độ tư hữu. - Rôbớt Ôoen (1771 - 1858) Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh diễn ra phong tràođòi cải cách tuyển cử có sự tham gia của đông đảo công nhân và lao độngAnh. Trong bối cảnh ấy, xuất hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộngsản chủ nghĩa. Ông là Rôbớt Ôoen. Khác với H. Xanh Ximông và S. Phuriê, R. Ôoen không chỉ đề xướngvà kiến nghị những tư tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa, ông còn đề ra vàtổ chức thực nghiệm những tinh thần được nêu trong Luật lao động nhânđạo trong công xưởng nơi ông làm giám đốc. Bằng kinh nghiệm hoạt độngthực tế ông đánh giá cao vai trò của công nghiệp, của tiến bộ kỹ thuật đốivới sản xuất và phát triển kinh tế. Những chủ trương có tính nhân đạo màông thực hiện trong nhà máy của mình ít nhiều đã mang lại những kết quảnhất định trong cải thiện đời sống cho công nhân của ông. Ông là ngườichủ trương phải xoá bỏ tư hữu vốn là nguyên nhân của những bất công vàtệ nạn xã hội trong xã hội tư bản. Bị thất bại và khánh kiệt gia sản do những thực nghiệm đơn độc củamình ở Anh và ở Mỹ, ông dồn toàn bộ thời gian và sức lực còn lại của cuộcđời vào hoạt động trong phong trào của giai cấp công nhân Anh. 4. Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng a) Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng + Hầu hết các quan niệm, các luận điểm của các nhà tư tưởng xã hộichủ nghĩa đều chứa đựng một tinh thần nhân đạo cao cả. Về cơ bản, nhữngtư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản. Tuy nhiên, 20nhiều giá trị, luận điểm đã vượt được lên trên tinh thần nhân đạo tư sản,nhất là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngTài liệu liên quan:
-
11 trang 234 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 197 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 179 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 166 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 145 0 0 -
25 trang 142 1 0
-
798 trang 121 0 0