Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 6, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 6 b) Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành ở mộtquốc gia có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩaduy vật của L. Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph. Hêghen. Bằng trítuệ uyên bác, các ông đã tiếp thu với một tinh thần phê phán đối với các giátrị của nền triết học cổ điển và với kho tàng tư tưởng lý luận mà các thế hệtrước để lại; sớm đắm mình trong phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động... tất cả những điều đó đã cho phép các ông đếnvới nhau, trở thành đôi bạn cùng chí hướng, giúp các ông nhận thức đượcbản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ratrong lòng chế độ tư bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tưtưởng nhân loại, quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sựkiện đang diễn ra... đã cho phép các ông từng bước phát triển học thuyếtcủa mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủnghĩa nói riêng phát triển lên một trình độ mới về chất. Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết vềgiá trị thặng dư, các ông đã luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân, (đây được coi là phát kiến lớn thứ ba của C. Mácvà Ph. Ăngghen), khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sửcủa chủ nghĩa xã hội không tưởng. 2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học a) C. Mác và Ph. Ăngghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1844-1895) Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển chủ nghĩa xãhội - khoa học có thể chia thành ba thời kỳ nhỏ. - Thời kỳ thứ nhất (1844-1848): Nét tiêu biểu trong thời kỳ này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ chủnghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa duy tâmsang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Sự chuyển biến ấy được phản ánhtrong các tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu của Góp phần phê phántriết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Tìnhcảnh giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sựkhốn cùng của triết học... Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào đầu năm1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về cơ bản 24chủ nghĩa xã hội khoa học. Những nguyên lý cơ bản được nêu ra trong tácphẩm này đã đặt cơ sở cho chủ nghĩa xã hội khoa học, nó thừa nhận sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tưbản và là người xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nó chứng minh cách mạng xãhội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩaxã hội, để giai cấp công nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thốngtrị cả về chính trị và kinh tế. Nó thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộngsản trong cuộc đấu tranh vì một xã hội mới. Nó cũng chứng minh sự cầnthiết phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản trong phong trào cộng sản vàcông nhân… - Thời kỳ thứ hai (1848-1871): Thời kỳ này bao quát những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản củacác nước Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864). Điều nổibật trong thời kỳ này được đánh dấu bằng việc xuất bản tập I bộ Tư bản củaMác (1867) khẳng định thêm một cách vững chắc địa vị kinh tế – xã hội vàvai trò lịch sử của giai cấp công nhân. Trong thời kỳ này, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được phát triểnphong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp côngnhân. Mác đã rút ra kết luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thốngtrị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêutư sản, xây dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyên chính vô sản. Cácnhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đã xây dựng học thuyết về cách mạngkhông ngừng, về liên minh giai cấp của giai cấp công nhân, về chiến lược,sách lược đấu tranh giai cấp, về lựa chọn các phương pháp và hình thứcđấu tranh trong các thời kỳ phát triển và suy thoái của cách mạng, v.v...… - Thời kỳ thứ ba (1871-1895): C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơsở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, được thể hiện trong các tác phẩmchủ yếu Nội chiến ở Pháp, Phê phán Cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh,Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Nguồngốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước...… Trong các tác phẩm này, các ông đã nêu nhiều luận điểm quan trọngvề phá huỷ bộ máy nhà nước tư sản, về một số nguyên lý xây dựng nhànước mới, thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấpcông nhân. ở thời kỳ này, nhất là trong hai tác phẩm Phê phán cương lĩnhGôta và Chống Đuyrinh, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã trình bày khá tập trungdự kiến khoa học về chủ nghĩa xã hội với những nét khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề chủ nghĩa xã hội học 6 b) Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành ở mộtquốc gia có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩaduy vật của L. Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph. Hêghen. Bằng trítuệ uyên bác, các ông đã tiếp thu với một tinh thần phê phán đối với các giátrị của nền triết học cổ điển và với kho tàng tư tưởng lý luận mà các thế hệtrước để lại; sớm đắm mình trong phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động... tất cả những điều đó đã cho phép các ông đếnvới nhau, trở thành đôi bạn cùng chí hướng, giúp các ông nhận thức đượcbản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ratrong lòng chế độ tư bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tưtưởng nhân loại, quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sựkiện đang diễn ra... đã cho phép các ông từng bước phát triển học thuyếtcủa mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủnghĩa nói riêng phát triển lên một trình độ mới về chất. Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết vềgiá trị thặng dư, các ông đã luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân, (đây được coi là phát kiến lớn thứ ba của C. Mácvà Ph. Ăngghen), khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sửcủa chủ nghĩa xã hội không tưởng. 2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học a) C. Mác và Ph. Ăngghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1844-1895) Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển chủ nghĩa xãhội - khoa học có thể chia thành ba thời kỳ nhỏ. - Thời kỳ thứ nhất (1844-1848): Nét tiêu biểu trong thời kỳ này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ chủnghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa duy tâmsang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Sự chuyển biến ấy được phản ánhtrong các tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu của Góp phần phê phántriết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Tìnhcảnh giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sựkhốn cùng của triết học... Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào đầu năm1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về cơ bản 24chủ nghĩa xã hội khoa học. Những nguyên lý cơ bản được nêu ra trong tácphẩm này đã đặt cơ sở cho chủ nghĩa xã hội khoa học, nó thừa nhận sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tưbản và là người xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nó chứng minh cách mạng xãhội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩaxã hội, để giai cấp công nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thốngtrị cả về chính trị và kinh tế. Nó thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộngsản trong cuộc đấu tranh vì một xã hội mới. Nó cũng chứng minh sự cầnthiết phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản trong phong trào cộng sản vàcông nhân… - Thời kỳ thứ hai (1848-1871): Thời kỳ này bao quát những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản củacác nước Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864). Điều nổibật trong thời kỳ này được đánh dấu bằng việc xuất bản tập I bộ Tư bản củaMác (1867) khẳng định thêm một cách vững chắc địa vị kinh tế – xã hội vàvai trò lịch sử của giai cấp công nhân. Trong thời kỳ này, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được phát triểnphong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp côngnhân. Mác đã rút ra kết luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thốngtrị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêutư sản, xây dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyên chính vô sản. Cácnhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đã xây dựng học thuyết về cách mạngkhông ngừng, về liên minh giai cấp của giai cấp công nhân, về chiến lược,sách lược đấu tranh giai cấp, về lựa chọn các phương pháp và hình thứcđấu tranh trong các thời kỳ phát triển và suy thoái của cách mạng, v.v...… - Thời kỳ thứ ba (1871-1895): C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơsở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, được thể hiện trong các tác phẩmchủ yếu Nội chiến ở Pháp, Phê phán Cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh,Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Nguồngốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước...… Trong các tác phẩm này, các ông đã nêu nhiều luận điểm quan trọngvề phá huỷ bộ máy nhà nước tư sản, về một số nguyên lý xây dựng nhànước mới, thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấpcông nhân. ở thời kỳ này, nhất là trong hai tác phẩm Phê phán cương lĩnhGôta và Chống Đuyrinh, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã trình bày khá tập trungdự kiến khoa học về chủ nghĩa xã hội với những nét khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngTài liệu liên quan:
-
11 trang 234 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 197 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 179 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 166 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 145 0 0 -
25 trang 142 1 0
-
798 trang 121 0 0