Chuyên đề: Công tác quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động hóa chất
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 465.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Công tác quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động hóa chất CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM ( Ths. Ngô Thành Đức - Phòng quản lý chất thải rắn ) (Tháng 12-2010)A. Nguyên tắc chung , đặc điểm và yêu cầu ́1. Nguyên tăc chung- Chất thải nguy hại (CTNH) và công tác quản lý nhà n ước v ề CTNHđến nay đã được thể chế hóa bằng Luật định và các văn bản pháp quynhà nước. Theo Luật Bảo vệ Môi trường ( Luật số: 52/2005/QH11) :“ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng x ạ, d ễcháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguyhại khác.- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, gi ảmthiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.” ̣2. Đăc điêm ̉- Như vậy yếu tố độc hại đã hàm chứa trong tính nguy hại. Hóa chất đãđộc hại thì tất nhiên nguy hại và đã nguy hại thì có liên quan đ ến đ ộchại trưc tiếp hay gián tiếp đến người tiếp xúc.- Tinh an toan trong các hoạt động hóa chất ngày nay nên được hiểu ́ ̀dưới khái niệm rộng là an toàn không chỉ cho sức khỏe mà còn môitrường; không chỉ ngưỡng gây hại mà còn ngưỡng tích lũy.- Trong đời sống xã hội hiện đại, CTNH phát sinh từ mọi hoạt động sảnxuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, sinh hoạt …Xét về mặt khoahọc, tất cả CTNH đều có nguồn gốc là các hóa chất cơ bản nh ư acid,baz, các kim loại nặng (Hg,As,Pb…) hoặc các dẫn xuất hóa học ( dungmôi hữu cơ, dầu khoáng, thuốc bảo vệ thực vật …kể cả thuốc tân dược;bao bì, thùng chứa hóa chất, chất thải độc hại ) thải ra sau quá trình sửdụng.3.. Yêu câu quan lý nhà nước về CTNH phat sinh từ cac hoat đông ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́hoa chât́ Theo chức năng nhiệm vụ được giao, Sở Tài nguyên và Môi trườnghiện đang thực hiện công tác quản lý nhà nước về CTNH dưới 02 dạng:CTNH phát sinh thường xuyên và CTNH phát sinh không thường xuyên. Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật đ ịnh ( hi ện naylà Quyết định 23/2006/BTNMT), phát sinh thường xuyên là các hóa chấtthải ra sau quá trình sử dụng thường là trong hoạt động sản xuất côngnghiệp 1 / 17 Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật đ ịnh, phát sinhkhông thường xuyên là các hóa chất bị chỉ định phải xử lý, tiêu h ủytrong các trường hợp sau: + Đã bị hư hỏng, quá hạn sử dụng nên không được cơ quan ch ứcnăng cho phép kinh doanh hay sử dụng do có thể gây ảnh hưởng đ ếnngười tiêu dùng ( điển hình là trường hợp Công ty Tân Hi ệp Phát - tháng7-2009) + Bị cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu ( Hải quan) l ưu giữ khôngđược thông quan do không đáp ứng điều kiện nhập khẩu ( không đ ảmbảm chất lượng nhập khẩu, thủ tục nhập khẩu hóa chất không đúng quiđịnh,…) Hải quan sẽ yêu cầu chủ hàng phải tái xuất hoặc phải xử lý,tiêu hủy trong nước. + Do bị tịch thu bởi lực lượng quản lý thị trường ( hàng gian, hànggiả…) Trong thực tế, nhiều loại hóa chất công nghiệp (sản xuất trong nướchay nhập khẩu vào Việt Nam) dù chủ hàng xác định là “ không có hi ệndiện thành phần nguy hại” hoặc đã qua kiểm định có kết quả đạt 1 s ốchỉ tiêu nguy hại thì cơ quan quản lý nhà nước vẫn phải yêu cầu xử lý,tiêu hủy như CTNH do không thể chứng minh và lường hết đ ược sựbiến chất của chúng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới; do không th ểđảm bảo việc kiểm định là đã đủ các chỉ tiêu. Về mặt qui định nhà nước đối với quản lý CTNH , hai dạng CTNHnêu trên khi phát sinh, chủ nguồn thải đều phải ký hợp đ ồng chuyểngiao trách nhiệm xử lý CTNH cho đơn vị dịch vụ đã được cấp Giấy phéphành nghề vận chuyển hoặc Giấy phép hành nghề xử lý tiêu hủy ch ấtthải nguy hại do Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Bộ Tài nguyên vàMôi trường cấp phép. Tuy nhiên về mặt thủ tục hành chính trong quá trình thực hi ện vi ệcxử lý CTNH thì khác nhau: CTNH phát sinh thường xuyên phải đăng kýSổ chủ nguồn thải tại Sở TN-MT và xác nhận việc chuyển giao xử lýthông qua “ Chứng từ quản lý CTNH”; CTNH là hóa chất thải phát sinhkhông thường xuyên thì chủ nguồn thải cần lập phương án xử lý, gửi hồsơ đề nghị “ hướng dẫn, phê duyệt phương án xử lý CTNH” vào Sở TN-MT và việc xác nhận việc chuyển giao xử lý thông qua “ Biên bản thanhlý lô hàng ”.B. QUẢN LÝ KỸ THUẬT CTNH PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT Các loại hóa chất thải bỏ do phát sinh từ hoạt động kinh doanh, sảnxuất, tiêu dùng hay do yêu cầu pháp lý phải thải bỏ đ ều có th ề là ch ấtthải nguy hại. Việc xem xét, đánh giá chúng phải chăng là CTNH đ ượccăn cứ trên các yếu tố : đặc tính nguy hại; Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề ngưỡng chất thải nguy hại- QCVN 07: 2009/BTNMT; 2 / 171. Các đặc tính của CTNH+ Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng cóthể nổ do kết quả của phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn l ửa, bịva đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt đ ộ, áp suất và t ốc đ ộgây thiệt hại cho môi trường xung quanh.+ Dễ cháy(C): Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độC,chất rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thuđộ ẩm, do thay đổi hóa học tự phát trong các điều kiện bình thường, khínén có thể cháy.+ Oxy hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiệnphản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thểgây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó. + Ăn mòn (AM): là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh(pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng12,5).+ Có độc tính ( Đ): - Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêmtrọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc quada. - Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Công tác quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động hóa chất CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM ( Ths. Ngô Thành Đức - Phòng quản lý chất thải rắn ) (Tháng 12-2010)A. Nguyên tắc chung , đặc điểm và yêu cầu ́1. Nguyên tăc chung- Chất thải nguy hại (CTNH) và công tác quản lý nhà n ước v ề CTNHđến nay đã được thể chế hóa bằng Luật định và các văn bản pháp quynhà nước. Theo Luật Bảo vệ Môi trường ( Luật số: 52/2005/QH11) :“ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng x ạ, d ễcháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguyhại khác.- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, gi ảmthiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.” ̣2. Đăc điêm ̉- Như vậy yếu tố độc hại đã hàm chứa trong tính nguy hại. Hóa chất đãđộc hại thì tất nhiên nguy hại và đã nguy hại thì có liên quan đ ến đ ộchại trưc tiếp hay gián tiếp đến người tiếp xúc.- Tinh an toan trong các hoạt động hóa chất ngày nay nên được hiểu ́ ̀dưới khái niệm rộng là an toàn không chỉ cho sức khỏe mà còn môitrường; không chỉ ngưỡng gây hại mà còn ngưỡng tích lũy.- Trong đời sống xã hội hiện đại, CTNH phát sinh từ mọi hoạt động sảnxuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, sinh hoạt …Xét về mặt khoahọc, tất cả CTNH đều có nguồn gốc là các hóa chất cơ bản nh ư acid,baz, các kim loại nặng (Hg,As,Pb…) hoặc các dẫn xuất hóa học ( dungmôi hữu cơ, dầu khoáng, thuốc bảo vệ thực vật …kể cả thuốc tân dược;bao bì, thùng chứa hóa chất, chất thải độc hại ) thải ra sau quá trình sửdụng.3.. Yêu câu quan lý nhà nước về CTNH phat sinh từ cac hoat đông ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́hoa chât́ Theo chức năng nhiệm vụ được giao, Sở Tài nguyên và Môi trườnghiện đang thực hiện công tác quản lý nhà nước về CTNH dưới 02 dạng:CTNH phát sinh thường xuyên và CTNH phát sinh không thường xuyên. Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật đ ịnh ( hi ện naylà Quyết định 23/2006/BTNMT), phát sinh thường xuyên là các hóa chấtthải ra sau quá trình sử dụng thường là trong hoạt động sản xuất côngnghiệp 1 / 17 Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật đ ịnh, phát sinhkhông thường xuyên là các hóa chất bị chỉ định phải xử lý, tiêu h ủytrong các trường hợp sau: + Đã bị hư hỏng, quá hạn sử dụng nên không được cơ quan ch ứcnăng cho phép kinh doanh hay sử dụng do có thể gây ảnh hưởng đ ếnngười tiêu dùng ( điển hình là trường hợp Công ty Tân Hi ệp Phát - tháng7-2009) + Bị cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu ( Hải quan) l ưu giữ khôngđược thông quan do không đáp ứng điều kiện nhập khẩu ( không đ ảmbảm chất lượng nhập khẩu, thủ tục nhập khẩu hóa chất không đúng quiđịnh,…) Hải quan sẽ yêu cầu chủ hàng phải tái xuất hoặc phải xử lý,tiêu hủy trong nước. + Do bị tịch thu bởi lực lượng quản lý thị trường ( hàng gian, hànggiả…) Trong thực tế, nhiều loại hóa chất công nghiệp (sản xuất trong nướchay nhập khẩu vào Việt Nam) dù chủ hàng xác định là “ không có hi ệndiện thành phần nguy hại” hoặc đã qua kiểm định có kết quả đạt 1 s ốchỉ tiêu nguy hại thì cơ quan quản lý nhà nước vẫn phải yêu cầu xử lý,tiêu hủy như CTNH do không thể chứng minh và lường hết đ ược sựbiến chất của chúng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới; do không th ểđảm bảo việc kiểm định là đã đủ các chỉ tiêu. Về mặt qui định nhà nước đối với quản lý CTNH , hai dạng CTNHnêu trên khi phát sinh, chủ nguồn thải đều phải ký hợp đ ồng chuyểngiao trách nhiệm xử lý CTNH cho đơn vị dịch vụ đã được cấp Giấy phéphành nghề vận chuyển hoặc Giấy phép hành nghề xử lý tiêu hủy ch ấtthải nguy hại do Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Bộ Tài nguyên vàMôi trường cấp phép. Tuy nhiên về mặt thủ tục hành chính trong quá trình thực hi ện vi ệcxử lý CTNH thì khác nhau: CTNH phát sinh thường xuyên phải đăng kýSổ chủ nguồn thải tại Sở TN-MT và xác nhận việc chuyển giao xử lýthông qua “ Chứng từ quản lý CTNH”; CTNH là hóa chất thải phát sinhkhông thường xuyên thì chủ nguồn thải cần lập phương án xử lý, gửi hồsơ đề nghị “ hướng dẫn, phê duyệt phương án xử lý CTNH” vào Sở TN-MT và việc xác nhận việc chuyển giao xử lý thông qua “ Biên bản thanhlý lô hàng ”.B. QUẢN LÝ KỸ THUẬT CTNH PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT Các loại hóa chất thải bỏ do phát sinh từ hoạt động kinh doanh, sảnxuất, tiêu dùng hay do yêu cầu pháp lý phải thải bỏ đ ều có th ề là ch ấtthải nguy hại. Việc xem xét, đánh giá chúng phải chăng là CTNH đ ượccăn cứ trên các yếu tố : đặc tính nguy hại; Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề ngưỡng chất thải nguy hại- QCVN 07: 2009/BTNMT; 2 / 171. Các đặc tính của CTNH+ Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng cóthể nổ do kết quả của phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn l ửa, bịva đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt đ ộ, áp suất và t ốc đ ộgây thiệt hại cho môi trường xung quanh.+ Dễ cháy(C): Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độC,chất rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thuđộ ẩm, do thay đổi hóa học tự phát trong các điều kiện bình thường, khínén có thể cháy.+ Oxy hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiệnphản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thểgây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó. + Ăn mòn (AM): là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh(pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng12,5).+ Có độc tính ( Đ): - Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêmtrọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc quada. - Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại Hoạt động hóa chất Đặc điểm chất thải nguy hại Ảnh hưởng chất thải nguy hại Hóa chất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 173 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
30 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
6 trang 87 0 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 71 0 0 -
69 trang 67 0 0
-
50 trang 66 0 0
-
7 trang 50 0 0