CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂN
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 79.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạng: Dãy điện hoá Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào: Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd; Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoá Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản ứngxảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm:A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂN CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂNI. Dạng: Dãy điện hoá 1. Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào:1, Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd;3. Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoáA. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 2. Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm:A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 3. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:A. Ag B. AgCl C. Ag và AgCl D. Ag, AgCl, Fe 4. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là:A. FeSO4B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. KQK 5. Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 ? A. Cả 3 B. Cl2 C. AgNO3 D. AgNO3, Cl2 6. Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số cặp chất tdụng với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 7. Ion kim loại Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion kim loại X+. Phản ứng nào đúng:A. 2X + Y2+ 2X+ + Y B. X + Y2+ X+ + Y C. 2X+ + Y X+ + Y D. X+ + Y X + Y2+ 8. Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu; HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ .Sắp các chất oxi hóa Fe 2+ ,H+ Cu2+ , NO3- , Au3+ theo thứ tụ độ mạnh tăng dần:A. H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+ B. NO3- < H+< Fe2+ < Cu2+ 19. Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: a. Ni 2+/ Ni và Zn2+/ Zn b. Cu2+/ Cu c. Mg2+/ Mg và Pb2+/ Pb. Điện cực dương của các pin điện hoá là: và Hg2+/ HgA. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg 20. Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử Mg 2+/ Mg, Zn2+/ Zn, Sn2+/Sn, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu lần lượt là -2.37V; - 0.76V; - 0.14V; - 0.44V; + 0.34V. Quá trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây? A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu 21. Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá: E0( Cu-X ) = 0.46V; E0( Y-Cu ) = 1.1V; E0( Z-Cu ) = 0.47V ( X, Y, Z là ba kim loại ). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z 22. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các:A. nguyên tử kim loại B. phân tử nước C. ion D. electron 23. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dd biến đổi như thế nào:A. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dầnB. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dầnC. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dầnD. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần 24. Trong pin diện hoá, sự khử:A. chỉ xảy ra ở cực âm B. không xảy ra C. chỉ xảy ra ở cực dương D. xảy ra ở anot và catot 25. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là: 2Cr + 3Ni3+ = 2Cr3+ + 3Ni; E0Cr3+/ Cr = - 0.74; E0Ni2+/ Ni = - 0.26. E của pin điện hoá là: 0 A. 1,0 B. 0,48 C. 0,78 D. 0,98 26. Trong pin điện hoá Zn – Cu, phản ứng xảy ra ở cực dương:A. Cu → Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e → Cu C. Zn → Zn2+ + 2e D. Zn2+ + 2e → Zn 27. Pin nhỏ dùng trong dồng hồ đeo tay là pin bạc oxit - kẽm.Phản ứng xảy ra trong pin có thể viết như sau: Zn(r) + Ag2O(r) + H2O(l) → 2Ag(r) + Zn(OH)2Như vậy, trong pin bạc oxit - kẽm:A. Kẽm bị oxi hoá và là anot B. Kẽm bị khử và là catotC. Bạc oxit bị khử và là anot D. Bạc oxit bị oxi hoá và là catot 28. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe /Fe; I2/2I ; Fe3+/Fe2+ với tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, I2, Fe3+. 2+ - Dung dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂN CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂNI. Dạng: Dãy điện hoá 1. Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào:1, Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd;3. Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoáA. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 2. Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm:A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 3. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:A. Ag B. AgCl C. Ag và AgCl D. Ag, AgCl, Fe 4. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là:A. FeSO4B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. KQK 5. Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 ? A. Cả 3 B. Cl2 C. AgNO3 D. AgNO3, Cl2 6. Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số cặp chất tdụng với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 7. Ion kim loại Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion kim loại X+. Phản ứng nào đúng:A. 2X + Y2+ 2X+ + Y B. X + Y2+ X+ + Y C. 2X+ + Y X+ + Y D. X+ + Y X + Y2+ 8. Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu; HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ .Sắp các chất oxi hóa Fe 2+ ,H+ Cu2+ , NO3- , Au3+ theo thứ tụ độ mạnh tăng dần:A. H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+ B. NO3- < H+< Fe2+ < Cu2+ 19. Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: a. Ni 2+/ Ni và Zn2+/ Zn b. Cu2+/ Cu c. Mg2+/ Mg và Pb2+/ Pb. Điện cực dương của các pin điện hoá là: và Hg2+/ HgA. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg 20. Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử Mg 2+/ Mg, Zn2+/ Zn, Sn2+/Sn, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu lần lượt là -2.37V; - 0.76V; - 0.14V; - 0.44V; + 0.34V. Quá trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây? A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu 21. Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá: E0( Cu-X ) = 0.46V; E0( Y-Cu ) = 1.1V; E0( Z-Cu ) = 0.47V ( X, Y, Z là ba kim loại ). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z 22. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các:A. nguyên tử kim loại B. phân tử nước C. ion D. electron 23. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dd biến đổi như thế nào:A. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dầnB. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dầnC. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dầnD. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần 24. Trong pin diện hoá, sự khử:A. chỉ xảy ra ở cực âm B. không xảy ra C. chỉ xảy ra ở cực dương D. xảy ra ở anot và catot 25. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là: 2Cr + 3Ni3+ = 2Cr3+ + 3Ni; E0Cr3+/ Cr = - 0.74; E0Ni2+/ Ni = - 0.26. E của pin điện hoá là: 0 A. 1,0 B. 0,48 C. 0,78 D. 0,98 26. Trong pin điện hoá Zn – Cu, phản ứng xảy ra ở cực dương:A. Cu → Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e → Cu C. Zn → Zn2+ + 2e D. Zn2+ + 2e → Zn 27. Pin nhỏ dùng trong dồng hồ đeo tay là pin bạc oxit - kẽm.Phản ứng xảy ra trong pin có thể viết như sau: Zn(r) + Ag2O(r) + H2O(l) → 2Ag(r) + Zn(OH)2Như vậy, trong pin bạc oxit - kẽm:A. Kẽm bị oxi hoá và là anot B. Kẽm bị khử và là catotC. Bạc oxit bị khử và là anot D. Bạc oxit bị oxi hoá và là catot 28. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe /Fe; I2/2I ; Fe3+/Fe2+ với tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, I2, Fe3+. 2+ - Dung dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ăn mòn kim loại ôn tập môn hóa bài tập môn hóa oxi hóa khử dung dịch quì tím môi trường axit suất điện độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 45 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 43 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 32 0 0 -
Phản ứng oxi hóa khử - Vũ Khắc Ngọc
2 trang 27 0 0 -
Những quy trình kỹ thuật Mạ điện: Phần 1
69 trang 24 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Ăn mòn và bảo vệ kim loại: phần 1
129 trang 21 0 0 -
Pin điện hóa và ăn mòn kim loại
3 trang 20 0 0 -
Công nghệ Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 1
129 trang 20 0 0