Chuyên đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với mục tiêu giúp giáo viên nêu được ý nghĩa của dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực; xác định được mục tiêu dạy học gắn với một chủ đề theo định hướng phát triển năng lực;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinhDẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁTRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHSaukhóatậphuấn,GV: Nêuđượcýnghĩacủadạyhọcvàkiểmtrađánh giátheođịnhhướngpháttriểnnănglực Xácđịnhđượcmụctiêudạyhọcgắn với một chủ đề theođịnhhướngpháttriểnnănglực bướcđầuthiếtkếđượccáchoạtđộnghọctập theo một số phương pháp, hình thức dạy học tích cực giúp hình thành các năng lực thành phần ứng với chủ đề bướcđầuthiếtkếđượccáccôngcụđánhgiá nănglựccủahọcsinhVì sao phải đổi mới DH,KTĐG theo hướng phát triển năng lực ? Chương trình GDPT• CT tiếp cận nội • CT tiếp cận năng lực dung ( HS học ( HS vận dụng gì ?) gì ?) • DH: cách học, cách• DH : truyền thụ vận dụng KT, rèn KN, hình thành năng lực một chiều và phẩm chất • KT,ĐG:năng lực vận• KT,ĐG: nặng về trí dụng KT,coi trọng nhớ , tái hiện KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học • Chương trình dạy học truyền thống có thể gọi là chương trình giáo dục ”định hướng nội dung” dạy học hay ”định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào). Đặc điểm cơ bản của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học. • Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội dung được đưa ra một cách chung chung, không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng về việc đạt được chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra.Ưu điểm của chương trình dạy học định hướng nội dunglà việc truyền thụ cho người học một hệ thống tri thứckhoa học và hệ thống. Tuy nhiên ngày nay chương trìnhdạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, trongđó có những nguyên nhân sau: Ngàynay,trithứcthayđổivàbịlạchậunhanhchóng, việc quy định cứng nhắc những nội dungchi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tìnhtrạngnộidungchươngtrìnhdạyhọc nhanhbịlạchậu sovớitrithứchiệnđại.Dođóviệcrènluyệnphương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quantrọng trong việc chuẩn bị cho con người có khảnănghọctậpsuốtđời. Chươngtrìnhdạyhọcđịnhhướngnộidungdẫnđến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựatrênviệckiểmtrakhảnăngtáihiệntrithức màkhôngđịnh hướng vào khả năng vận dụng tri thức trongnhữngtìnhhuốngthựctiễn. Dophươngphápdạyhọcmangtínhthụđộng vàít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáodụclànhữngconngườimangtínhthụđộng,hạnchếkhảnăngsángtạovànăngđộng. Dođóchươngtrìnhgiáodụcnàykhôngđáp ứngđượcyêucầungàycàngcaocủaxã hộivàthịtrườnglao độngđốivớingườilaođộngvềnănglựchànhđộng,khảnăngsángtạovàtínhnăngđộng.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực• Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.• Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng năng nộidung lựcMụctiêu Mục tiêu dạy học được Kếtquảhọctậpcầnđạtđượcmôgiáodục mô tả không chi tiết và tảchitiếtvàcóthểquansát,đánhgiá không nhất thiết phải quan được;thểhiệnđượcmứcđộtiếnbộ sát,đánhgiáđược củaHSmộtcáchliêntụcNộidung Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn những nội dung nhằmgiáodục dựavàocáckhoahọcchuyên đạtđượckếtquảđầurađãquyđịnh, môn,khônggắnvớicáctình gắn với các tình huống thực tiễn. huống thực tiễn. Nội dung Chươngtrìnhchỉquyđịnhnhữngnội đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinhDẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁTRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHSaukhóatậphuấn,GV: Nêuđượcýnghĩacủadạyhọcvàkiểmtrađánh giátheođịnhhướngpháttriểnnănglực Xácđịnhđượcmụctiêudạyhọcgắn với một chủ đề theođịnhhướngpháttriểnnănglực bướcđầuthiếtkếđượccáchoạtđộnghọctập theo một số phương pháp, hình thức dạy học tích cực giúp hình thành các năng lực thành phần ứng với chủ đề bướcđầuthiếtkếđượccáccôngcụđánhgiá nănglựccủahọcsinhVì sao phải đổi mới DH,KTĐG theo hướng phát triển năng lực ? Chương trình GDPT• CT tiếp cận nội • CT tiếp cận năng lực dung ( HS học ( HS vận dụng gì ?) gì ?) • DH: cách học, cách• DH : truyền thụ vận dụng KT, rèn KN, hình thành năng lực một chiều và phẩm chất • KT,ĐG:năng lực vận• KT,ĐG: nặng về trí dụng KT,coi trọng nhớ , tái hiện KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học • Chương trình dạy học truyền thống có thể gọi là chương trình giáo dục ”định hướng nội dung” dạy học hay ”định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào). Đặc điểm cơ bản của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học. • Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội dung được đưa ra một cách chung chung, không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng về việc đạt được chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra.Ưu điểm của chương trình dạy học định hướng nội dunglà việc truyền thụ cho người học một hệ thống tri thứckhoa học và hệ thống. Tuy nhiên ngày nay chương trìnhdạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, trongđó có những nguyên nhân sau: Ngàynay,trithứcthayđổivàbịlạchậunhanhchóng, việc quy định cứng nhắc những nội dungchi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tìnhtrạngnộidungchươngtrìnhdạyhọc nhanhbịlạchậu sovớitrithứchiệnđại.Dođóviệcrènluyệnphương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quantrọng trong việc chuẩn bị cho con người có khảnănghọctậpsuốtđời. Chươngtrìnhdạyhọcđịnhhướngnộidungdẫnđến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựatrênviệckiểmtrakhảnăngtáihiệntrithức màkhôngđịnh hướng vào khả năng vận dụng tri thức trongnhữngtìnhhuốngthựctiễn. Dophươngphápdạyhọcmangtínhthụđộng vàít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáodụclànhữngconngườimangtínhthụđộng,hạnchếkhảnăngsángtạovànăngđộng. Dođóchươngtrìnhgiáodụcnàykhôngđáp ứngđượcyêucầungàycàngcaocủaxã hộivàthịtrườnglao độngđốivớingườilaođộngvềnănglựchànhđộng,khảnăngsángtạovàtínhnăngđộng.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực• Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.• Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng năng nộidung lựcMụctiêu Mục tiêu dạy học được Kếtquảhọctậpcầnđạtđượcmôgiáodục mô tả không chi tiết và tảchitiếtvàcóthểquansát,đánhgiá không nhất thiết phải quan được;thểhiệnđượcmứcđộtiếnbộ sát,đánhgiáđược củaHSmộtcáchliêntụcNộidung Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn những nội dung nhằmgiáodục dựavàocáckhoahọcchuyên đạtđượckếtquảđầurađãquyđịnh, môn,khônggắnvớicáctình gắn với các tình huống thực tiễn. huống thực tiễn. Nội dung Chươngtrìnhchỉquyđịnhnhữngnội đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực học sinh Phát triển năng lực học sinh Dạy học theo năng lực học sinh Định hướng phát triển năng lực học sinh Đánh giá năng lực học sinh Kiểm tra năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 238 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 76 0 0 -
54 trang 66 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
161 trang 51 0 0
-
89 trang 50 0 0
-
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 45 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo định hướng phát triển năng lực học sinh
10 trang 32 0 0