Danh mục

Chuyên đề: Điểm, đường thằng - Toán lớp 6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề: Điểm, đường thằng - Toán lớp 6 cung cấp các bài tập vận dụng giúp học sinh củng cố, rèn luyện kiến thức hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Điểm, đường thằng - Toán lớp 6  CHUYÊN ĐỀĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNGTài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG.I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Điểm có hình ảnh là dấu chấm nhỏ. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên điểm. 2. Đường thẳng có hình ảnh là sợi chỉ được căng cho thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Dùngchữ cái in thường để đặt tên đường thẳng. 3. Vị trí của điểm và đường thẳng  Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A ∈ d.  Điểm M không thuộc đường thẳng d, kí hiệu M ∉ d.II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁNBài 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi a) Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a , gọi tên các điểm M không thuộc đường thẳng a N b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: B M a; N a ;A a ;B a a A c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a.Bài 2. Dùng các chữ E , F , b , c đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 2 a) Điểm D thuộc những đường thẳng nào b) Đường thẳng a chứa những điểm nào và không chứa những điểm nào? c) Đường thẳng nào không đi qua điểm E ? D d) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng e ? a e) Điểm F nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên những đường thẳng nào ?Bài 3. Trả lời câu hỏi và ghi kết quả bằng ký hiệu: Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống cho thích hợp : a b a) Điểm P thuộc những đường thẳng nào? c N K M b) Điểm N thuộc những đường thẳng nào? c) Đường thẳng nào đi qua điểm P ? d) Điểm K thuộc những đường thẳng nào? d P e) Những đường thẳng nào không chứa điểm K ?BÀI TẬP VỀ NHÀBài 4. Vẽ hình theo các diễn đạt hoặc theo các ký hiệu sau: a) Điểm P thuộc đường thẳng d, điểm Q không thuộc đường thẳng d b) Ba điểm A , B , H cùng thuộc đường thẳng b . c) Điểm O vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường thẳng n . d) Điểm D , điểm F nằm trên đường thẳng p ; điểm E , điểm H không nằm trên đường thẳng pBài 5. Vẽ hình theo các ký hiệu sau: a) N ∈ c và M ∉ c b) E ∈ r và E ∈ r c) I ∈ a ; I ∈ b ; M ∈ a ; N ∈ a ; P ∈ b ; O ∈ b ; K ∉ a ; K ∉ bBài 6. Cho điểm M và năm đường thẳng a , b , c , d , e . Gọi x là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M . Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của x HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG.Bài 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi a) Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a , gọi tên các điểm M không thuộc đường thẳng a . N b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: B M a; N a ;A a ;B a a A c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a. Lời giải a) Các điểm thuộc đường thẳng a là B, N . Các điểm không thuộc đường thẳng a là A, M b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: M ∉ a ; N ∈ a ; A∉ a ; B ∈ a ; c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a.Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website:tailieumontoan.com M N B ABài 2. Dùng các chữ E , F , b , c đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 2 a) Điểm D thuộc những đường thẳng nào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: