Danh mục

Chuyên đề Dòng điện xoay chiều LTĐH

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra chuyên đề dòng điện xoay chiều ltđh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Dòng điện xoay chiều LTĐHGiáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.com Tóm tắt lý thuyếtI. CÔNG SUẤT: U 2RCông suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I2R = . Z2 R UR- Hệ số công suất: cosϕ = = Z U- Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ + Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện (Z L= ZC) thì U2 = I2RP = Pmax = UI = R π + Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ± : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc có cả L và C mà 2không có R thì P = Pmin = 0. - R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, Z L và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồnđiện xoay chiều.* Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách mắc thêm vào mạch cuộn cảm hoặc t ụđiện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cosϕ ≈ 1. Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ dòngđiện.II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN HỘP ĐEN 1. Các công thức. + Nếu giả sử: i = I0cosωt thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB = Uocos(ωt + ϕ) + Cảm kháng: ZL = ωL 1 + Dung kháng: ZC = ωC R2 + ( Z L − Z C ) 2 + Tổng trở Z = U U ⇔ I0 = 0 + Định luật Ôm: I = Z Z ZL − ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tgϕ = R + Công suất toả nhiệt: P = UIcosϕ = I2R PR = Hệ số công suất: K = cosϕ = UI Z 1Giáo án vật lý, thư viện vật lý,đề thi vật lý, đề thi hsg vật lý, tin tức vật lý - http://hocmaivn.com 2. Giản đồ véc tơ * Cơ sở: + Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.10 8m/s nên trên một đoạn mạch điện khôngphân nhánh tại mỗi thời điểm ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọiđiểm. + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC U * Cách vẽ giản đồ véc tơ L Vì i không đổi nên ta chọn trục U L+ U + Ccường độ dòng điện làm trục gốc, gốc U ABtại điểm O, chiều dương là chiều quay O i Ulượng giác. R N 3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt U C U C Bước 1: Chọn trục nằm ngang là U Ltrục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc AN B U +(đó là điểm A). U AB Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệu A i UR Mđiện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ AM ; MN ; NB nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Nhận xét: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà đ ộ l ớn của cácvéc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễnchúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễnnó với trục i + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào cácđịnh lý hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học. A Trong toán học một tam giác sẽ bgiải được nếu biết trước ba (hai cạnh 1 cgóc, hai góc một cạnh, ba cạnh) trong C B ...

Tài liệu được xem nhiều: