Danh mục

Chuyên đề Giải tích 12 - Khảo sát hàm số: Sự tương giao

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.56 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo "Chuyên đề Giải tích 12 - Khảo sát hàm số: Sự tương giao" để nắm chi tiết các bài tập tìm giao điểm, số giao điểm, tính chất giao điểm phục vụ cho việc ôn luyện và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Giải tích 12 - Khảo sát hàm số: Sự tương giaoGiáo viên: LÊ BÁ BẢO_ Trường THPT Đặng Huy Trứ, Huế SĐT: 0935.785.115Đăng kí học theo địa chỉ: 116/04 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế Hoặc Trung tâm Km 10 Hương Trà KH¶O S¸T HµM Sè Sù T¦¥NG GIAO Phiªn b¶n 2020Cè lªn c¸c em nhÐ! HuÕ, th¸ng 9/2020Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi THPT Quốc gia Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ Chuyên đề: KH¶O S¸T HµM Sè Chủ đề 5: Sù T¦¥NG GIAO Môn: TOÁN 12 _GIẢI TÍCHI- LÝ THUYẾTGiả sử (C) và (C’) là đồ thị của hai hàm số: y (C) y  f  x  vµ y  g  x  . Hoành độ giao điểm của (C) và (C’), nếu có,là nghiệm của phương trình f  x   g  x  (1) (C) MLưu ý: Phương trình f  x   g  x  là phương trình hoành độ y0giao điểm của (C) và (C’). O 1 x0 x Đảo lại, nếu x0 là nghiệm của (1), tức là: f  x0   g  x0 thì điểm M  x0 ; f  x0   hay M  x0 ; g  x 0   là điểm chung của (C) và (C’).Kết quả: - Nếu (1) vô nghiệm thì (C) và (C’) không có điểm chung. - Nếu (1) có n nghiệm thì (C) cắt (C’) tại n điểm phân biệt ( n không là nghiệm bội).Dạng toán: Tìm giao điểm và tính chất giao điểm của hai đồ thị y  f  x  vµ y  g  x Phương pháp: Bước 1: Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): f  x   g  x  (1) Bước 2: Biện luận số nghiệm và tính chất nghiệm của (1).Nhận xét: Rõ ràng hoành độ giao điểm của (C) và (C’) là nghiệm của (1) nên số giao điểm và tính chấtgiao điểm cũng là số nghiệm và tính chất nghiệm của (1). Điều này, đưa yêu cầu từ tính chất đồ thị sangviệc biện luận phương trình sơ cấp mà chúng ta đã biết.II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMDẠNG 1: TÌM GIAO ĐIỂM – SỐ GIAO ĐIỂM – TÍNH CHẤT GIAO ĐIỂMCâu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2; 2  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới: y 3 1 1 2 1 O 2 x 1Lớp Toán thầy LÊ BÁ BẢO TP Huế -Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch (TP Huế)_Trung tâm BDKT Km10 Hương Trà 0935.785.115 1Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi THPT Quốc gia Số nghiệm của phương trình 3 f  x   4  0 trên đoạn  2; 2  là A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .Câu 3: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x . x  4 với đường thẳng y  3 là 2 2 A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .Câu 5: Biết rằng đường thẳng y  2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x  x  2 tại một điểm duy nhất, ký 3 hiệu  x0 ; y0  là tọa độ điểm đó. Tìm y 0 . A. y0  4 . B. y0  0 . C. y0  2 . D. y0  1 .Câu 6: Đồ thị hàm số y  x  3x  2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là 3 A.  1; 0  . B.  0 ;  2  . C.  0 ; 2  . D.  2 ; 0  . 2x  1Câu 7: Biết đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị hàm số y  ...

Tài liệu được xem nhiều: