Chuyên đề Hình học Không gian
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chuyên đề hình học không gian, dành cho các bạn học sinh lớp 12 than khảo để bổ sung bài tập cho chương 1 Hình học 12 từ căn bản đến nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình học Không gianChuyên đề: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Mục đích: Bổ sung bài tập cho chương 1 Hình học 12 CB và NCBài 1:Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích của khối chóp theo a.Bài 2:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, [AC = asqrt 2 ] và [SB = asqrt 3 ]. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.Bài 3:Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, [AB = a], [AC = asqrt 3 ], mặt bên SBC là tam giác cân tại S [(SB = SC = 2a)] và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.Bài 4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết [SA = SB = 2a]và hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) vuông góc với nhau. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.Bài 5:Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt (ABC). Đáy ABC là tam giác cân tại đỉnh A, độ dài đường trung tuyến [AM = a]. Mặt bên (SBC) tạo với đáy góc [{m{4}}{{m{5}}^{m{0}}}] và [widehat {SBA} = {30^0}]. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.Bài 6:Cho hình chóp đều S.ABC có các cạnh bên [SA = SB = SC = a]. Góc giữa cạnh bên và đáy bằng [{m{6}}{{m{0}}^{m{0}}}]. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo aBài 7:Đáy ABC của hình chóp SABC là tam giác vuông cân (BA=BC). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là [asqrt 3 ]. Cạnh bên SB tạo với một góc [{60^0}]. Tính diện tích toàn phần của hình chópBài 8:Hình chóp S.ABC có các cạnh bên nghiêng đều với đáy một góc [{60^0}], độ dài các cạnh đáy là [CB = 3,CA = 4,AB = 5]. Tính thể tích V của hình chópBài 9:Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, cạnh đáy [BC = a,widehat {BAC} = alpha ]. Các cạnh bên nghiêng với đáy một góc [alpha ]. Tính thể tích hình chópBài 10:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, [widehat {BAD} = {60^0},SA = SC = frac{{asqrt 5 }}{2}], SB = SD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.Bài 11:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA =SB = SC = [frac{{asqrt 3 }}{2}] và mặt bên SAB hợp với đáy một góc bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.Bài 12:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA [ ot ] (ABC), [widehat {ACB} = {60^0},BC = a,SA = asqrt 3 ]. Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh (SAB) [ ot ] (SBC). Tính thể tích khối tứ diện MABC.Bài 13:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, [AB = a,{m{ }}BC = asqrt 3 ]. Tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Tính thể tích khối chóp S.ABC.Bài 14:Cho laêng truï ñöùng ABC.A’B’C’ coù ñaùy laø tam giaùc vuoâng , AB=BC=a, caïnh beân AA’= [asqrt 2 ]. Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC. Tính theo a theå tích cuûa khoái laêng truï ABC.A’B’C’Bài 15:Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy DABC vuông tại A, AC = a, góc ACB bằng 600. Đường thẳng BC’ tạo với (AA’C’C) một góc 300.Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.Bài 16:Đáy ABC của hình lăng trụ ABC.ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên hình lăng trụ và mặt đáy bằng [{30^0}]. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Tính thể tích hình lăng trụ.Bài 17:Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 600; tam giác ABC vuông tại C và (widehat {BAC}) = 600. Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.---------------------------Hết--------------------------Để xem bản đầy đủ, đúng định dạng của bài tậpchuyên đề Hình học không gianquý thầy cô vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy.Quý Thầy/cô, phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo bài học Ôn tập chương 1 Khối đa diệnđể có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và họcbài ôn tập chương 1 Hình học 12.Nếu gặp khó khăn khi giải bài tập, các em học sinh có thể tham khảo phầnHướng dẫn giải bài tập SGK bài Ôn tập chương 1 Hình học 12.Để chuẩn bị tốt cho kìthi THPT Quốc gia môn Toán, các em học sinh có thể tham gia làm bài kiểm traTrắc nghiệm Khối đa diện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình học Không gianChuyên đề: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Mục đích: Bổ sung bài tập cho chương 1 Hình học 12 CB và NCBài 1:Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích của khối chóp theo a.Bài 2:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, [AC = asqrt 2 ] và [SB = asqrt 3 ]. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.Bài 3:Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, [AB = a], [AC = asqrt 3 ], mặt bên SBC là tam giác cân tại S [(SB = SC = 2a)] và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.Bài 4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết [SA = SB = 2a]và hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) vuông góc với nhau. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.Bài 5:Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt (ABC). Đáy ABC là tam giác cân tại đỉnh A, độ dài đường trung tuyến [AM = a]. Mặt bên (SBC) tạo với đáy góc [{m{4}}{{m{5}}^{m{0}}}] và [widehat {SBA} = {30^0}]. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.Bài 6:Cho hình chóp đều S.ABC có các cạnh bên [SA = SB = SC = a]. Góc giữa cạnh bên và đáy bằng [{m{6}}{{m{0}}^{m{0}}}]. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo aBài 7:Đáy ABC của hình chóp SABC là tam giác vuông cân (BA=BC). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là [asqrt 3 ]. Cạnh bên SB tạo với một góc [{60^0}]. Tính diện tích toàn phần của hình chópBài 8:Hình chóp S.ABC có các cạnh bên nghiêng đều với đáy một góc [{60^0}], độ dài các cạnh đáy là [CB = 3,CA = 4,AB = 5]. Tính thể tích V của hình chópBài 9:Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, cạnh đáy [BC = a,widehat {BAC} = alpha ]. Các cạnh bên nghiêng với đáy một góc [alpha ]. Tính thể tích hình chópBài 10:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, [widehat {BAD} = {60^0},SA = SC = frac{{asqrt 5 }}{2}], SB = SD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.Bài 11:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA =SB = SC = [frac{{asqrt 3 }}{2}] và mặt bên SAB hợp với đáy một góc bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.Bài 12:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA [ ot ] (ABC), [widehat {ACB} = {60^0},BC = a,SA = asqrt 3 ]. Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh (SAB) [ ot ] (SBC). Tính thể tích khối tứ diện MABC.Bài 13:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, [AB = a,{m{ }}BC = asqrt 3 ]. Tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Tính thể tích khối chóp S.ABC.Bài 14:Cho laêng truï ñöùng ABC.A’B’C’ coù ñaùy laø tam giaùc vuoâng , AB=BC=a, caïnh beân AA’= [asqrt 2 ]. Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC. Tính theo a theå tích cuûa khoái laêng truï ABC.A’B’C’Bài 15:Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy DABC vuông tại A, AC = a, góc ACB bằng 600. Đường thẳng BC’ tạo với (AA’C’C) một góc 300.Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.Bài 16:Đáy ABC của hình lăng trụ ABC.ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên hình lăng trụ và mặt đáy bằng [{30^0}]. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Tính thể tích hình lăng trụ.Bài 17:Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 600; tam giác ABC vuông tại C và (widehat {BAC}) = 600. Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.---------------------------Hết--------------------------Để xem bản đầy đủ, đúng định dạng của bài tậpchuyên đề Hình học không gianquý thầy cô vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy.Quý Thầy/cô, phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo bài học Ôn tập chương 1 Khối đa diệnđể có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và họcbài ôn tập chương 1 Hình học 12.Nếu gặp khó khăn khi giải bài tập, các em học sinh có thể tham khảo phầnHướng dẫn giải bài tập SGK bài Ôn tập chương 1 Hình học 12.Để chuẩn bị tốt cho kìthi THPT Quốc gia môn Toán, các em học sinh có thể tham gia làm bài kiểm traTrắc nghiệm Khối đa diện. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 113 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 90 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 51 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 44 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 36 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 33 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 33 0 0 -
Giáo trình Hình học họa hình - Dương Thọ
100 trang 31 0 0 -
15 Dạng toán VD - VDC ôn thi THPT môn Toán
777 trang 31 0 0