Danh mục

Chuyên đề Hình thang cân

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 973.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Chuyên đề Hình thang cân sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình thang cân HÌNH THANG CÂNI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Khái niệm Hình thang cân là hình thang có A B hai góc kề một đáy bằng nhau. 2. Tính chất - Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. - Trong hình thang cân, hai đuờng chéo bằng nhau.3. Dấu hiệu nhận biết- Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.Chú ý: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau không phải luôn là hình thang cân.II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁNA.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌADạng 1. Tính số đo góc, độ dài cạnh và diện tích hình thang cânPhương pháp giải: Sử dụng tính chất hình thang cân về cạnh góc, đường chéo và công thứctính diện tích hình thang để tính toán.1. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A  2C  . Tính các góc của hình thang cân.2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có   . Tính các góc của hình thang cân. A  3D3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com CD  ABa) Chứng minh DH = . 2b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân ABCD.4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có A  B   600 , AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính độdài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.Dạng 2. Chứng minh hình thang cânPhương pháp giải: Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứngminh BCDE là hình thang cân.6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minhBCHK là hình thang cân.Dạng 3. Chứng minh các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau trong hình thang cân7. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Gọi O là giao điểm của AD và BC; GọiE là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:a) Tam giác AOB cân tại O;b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;c) EC = ED;d) OE là trung trực chung của AB và CD.8. Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song    900  A .vói BC cắt AB ở D, tia My song song với AC cắt BC ỏ E. Chứng minh DME 2 HƯỚNG DẪN1.   1800 và Ta có A  D   2D A  2C 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com DSuy ra C   600 , A  B   1200 D2. Tương tự bài 1. Ta có: C   450 ,    1350 AB3.a) Chứng minhADH = BCK (ch-gnh) DH = CKVận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK  AB = HK CD  ABb) Vậy DH  2c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2 4. Hạ CH và DK vuông góc với AB Ta có: 1 AK  BH  AD  1cm 2 Từ đó: CD = 2,5cm CH  3cm S ABCD   AB  CD  .CD  7 3 cm 2 2 25. Sử dụng tính chất đường trung bình, ta chứng minh được DE//BC.6. Chứng minh BKC = CHB (ch-gnh)Suy ra CK = BH & AK = AH.3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com  1800  KAH Từ đó AKH   ABC hay KH / / BC. 2   OBA 7. a) OAB  suy ra OAB cân tại O. b) HS tự chứng minh. c)   , suy ra EDC ADB  BCA   ECD  hay ECD cân tại E. d) ta có: OA = OB, EA = EB, suy ra OE là đường trung trực của đoạn AB. Tương tự có OE cũng là đường trung trực của đoạn CD. Vậy OE là đường trung trực chung của AB và CD.   MEB 8. Do MD / / BC  DME   1800   1800  MEB Suy ra DME   A  1800   ACB  90 0  2B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆNPHIẾU SỐ 1 PHIẾU BÀI TẬP HÌNH THANG CÂN – SỐ 2Câu 1: Trong các hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân. Giải thích. R U A B 58° S H G I J M N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: