Danh mục

Chuyên đề khử asen trong nước ngầm

Số trang: 44      Loại file: docx      Dung lượng: 4.85 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Asen đã được biết đến và sử dụng tại Ba Tư và một vài nơi khác từ thời cổ đại. Do các triệu chứng ngộ độc Asen là hơi mập mờ, nên nó thường được sử dụng để giết người cho tới tận khi phát hiện ra thử nghiệm Marsh, một thử nghiệm hóa học rất nhạy để phát hiện sự tồn tại của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề khử asen trong nước ngầm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chuyên đề:KHỬ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM GVHD: Ths. LÊ THỊ LAN THẢO Nhóm thực hiện: 1. Lê Thị Cúc 11127003 2. Nguyễn Thị Hằng 11127292 3. Phan Khái Hưng 11127107 4. Ngô Thị Cẩm Huyền 11127101 5. Nguyễn Văn Nam 11127140 6. Lê Bá Phước 11127174 7. Châu Thị Thanh Thảo 11127197 8. Nguyễn Phạm Anh Thư 11127033 9. Nguyễn Thị Thuỷ 11127039 10. Phạm Ngọc Tuấn 11127326 TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2013 MỤC LỤC GIỚI THIỆUI. Tính cấp thiết của đề tài ● Asen đã được biết đến và sử dụng tại Ba Tư và một vài nơi khác từ thời cổđại. Do các triệu chứng ngộ độc Asen là hơi mập mờ, nên nó thường được sử dụngđể giết người cho tới tận khi phát hiện ra thử nghiệm Marsh, một thử nghiệm hóahọc rất nhạy để phát hiện sự tồn tại của nó. Thử nghiệm ít nhạy hơn nhưng phổbiến hơn là thử nghiệm Reinsch. Do việc sử dụng nó bởi giai cấp cầm quyền để sáthại lẫn nhau cũng như hiệu lực và tính kín đáo của nó, nên Asen được gọi là thuốcđộc của các vị vua và vua của các thuốc độc. ● Trong thời kỳ đồ đồng, Asen thường được đưa vào trong đồng thiếc để làmcho hợp kim trở thành cứng hơn (gọi là đồng thiếc Asen). Albertus Magnus (1193-1280) được coi là người đầu tiên cô lập được Asen nguyên tố vào năm 1250. Năm1649, Johann Schroder công bố hai cách điều chế Asen. ● Ở Anh, trong thời đại Victoria, Asen (Asen trắng không màu, kết tinh, hòatan) được trộn lẫn với dấm và đá phấn và phụ nữ ăn nó để cải thiện nước da mặtcủa họ, làm cho da mặt của họ trở thành nhạt màu hơn để thể hiện họ không làmviệc ngoài đồng. Asen cũng được cọ xát vào mặt và tay phụ nữ để cải thiện nướcda. Việc sử dụng ngẫu nhiên Asen trong làm giả thực phẩm đã dẫn tới ngộ độc kẹoBradford năm 1858, gây ra cái chết của khoảng 20 người và làm khoảng 200 ngườikhác bị bệnh do ngộ độc Asen.=>Hiện tượng nước ngầm nhiễm asen đã có từ lâu nhưng không được điều tra vàkhuyến cáo kịp thời nên người dân vẫn sử dụng cho ăn uống hằng ngày mà không ýthức tính nguy hại tiềm tàng đến sức khỏe. Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Xâydựng mô hình xử lý asen trong nước ngầm áp dụng cho cấp nước tập trung tại xãTân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” nhằm giảm thiểu tác hại của asen vàcung cấp nguồn nước sạch, an toàn cho người dân với chi phí xử lý thấp nhấtII. Mục tiêu đề tài:Việc nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu sau: - Nêu lên được ảnh hưởng Asen đối với môi trường nước ngầm. - Dựa vào kết quả của nghiên cứu đánh giá được mức độ ô nhiễm. - Kiến nghị tìm và đưa ra những giải pháp công nghệ và quản lý nhằm xử lýAsen và phòng ngừa giảm thiểu tác động.III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Nhóm 7 Trang 2 Đề tài tập trung phân tích, đánh giá việc khử Asen trong nước ngầm cho cấpnước tập trung tại xã Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.IV. Nội dung đề tài: - Khái quát và đánh giá ảnh hưởng của Asen. - Phân tích và đánh giá chất lượng nước ngầm và các chi tiêu trong nướcngầm đặc biệt là Asen. - Đề xuất biện pháp xử lý hợp lý cho việc khử Asen trong nước ngầm.V. Ý nghĩa của đề tài: Qua việc phân tích đánh giá ảnh hưởng Asen đến con người, ta đánh giá mộtcách khách quan về hiện trạng và mức độ ô nhiễm, đồng thời ta đề ra giải pháp khảthi để xử lý, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm góp phần làm sạch môi trường nướctại xã Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp và cải thiện chất lượng cuộcsống người dân, giáo dục ý thức người dân, nhắm vào hành động của các doanhnghiệp, các cơ sở sản xuất,... nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.Nhóm 7 Trang 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ASENI. Nguồn gốc phát sinh. ● Asen trong đá và quặng- Hàm lượng Asen trong các đá magma từ 0,5 – 2,8 ppm, các carbonat – 2,0 ppm, đácát kết tinh – 1,2 ppm thấp hơn trong các đá trầm tích (6,6 ppm). Asen là một trongnhững nguyên tố có nhiều khoáng vật nhất, tới 368 dạng trong đó các nhómhydroAsen và Asenat – với 213 Hình 1. Asen trong đá và quặng khoáng vật, sulfurAsenat – 73 khoáng vật, intêmtallit – 40 khoáng vật.Trong các đá phiến sét phần lớn Asen tồn tại trong silicat (85,5 – 92,5%), phần nhỏcòn lại ở dạng hợp chất khác như oxit, sulfat, Asenua (khoảng 7 - 14,5 %).- Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về Asen trong cácthành tạo tự nhiên. Trước đây, trong công tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoángsản thường dùng phương pháp phân tích qua quang phổ phát xạ với độ nhạy rất thấpnên khó phát hiện Asen. Bằng phương pháp mầu giã đãi đã tìm thấy trong nhiềuphức hệ đá xâm nhập có chứa Asenopyrit với mức hàm lượng Asen từ trầm tích sét nâu, 2-12 ppm trong sét màu xám 0,5 – 5 trong cát vàng – nâu xám) cóquan hệ tuyến tính với hàm lượng Fe(OH)3, FeOOH. Trong trầm tích biển ven bờViệt Nam có hàm lượng Asen (trao đổi ion) dao động trong khoảng 0,1-6,1 ppm. ● Asen trong không khí và nước- Hàm lượng Asen trong không khí (ng/m3) của thế giới khoảng 0,007- 2,3 (trungbình 0,5). Hàm lượng Asen trong không khí ở khu vực xung quanh Ngã Tư Sở là0,036- 0,071 (trung bình 0,044).- Hàm lượng Asen trong nước dưới đất phụ thuộc rất nhiều vào tính chất và tr ạngthái môi trường địa hoá. Dạng Asen tồn tại chủ yếu trong nước dưới đất làH3AsenO4-1 (trong môi trường pH ...

Tài liệu được xem nhiều: