Danh mục

Chuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.12 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với hầu hết các nước, ngành thủy sản có vai trò quan trong trong nêng kinh tế, đặc biệt đối với những nước có vùng biển và vùng nước nội địa phong phú. Việt Nam là nước có mặt biển rộng với hơn 3200 km bờ biển, có nhiều hồ và sông suối trong đất liền. Phát triển ngành thủy sản có vị trí quan trọng trong nền kinh tế ở nước ta. Ngành thủy sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị tăng, vì vậy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề kinh tế "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay" Tiểu luận kinh tế Thực trạng, giải pháptình hình xuất khẩu thủysản của nước ta hiện nayGiáo viên hướng dẫn :Trương Thị Bích Liên Sinh viên thực hiện :Huỳnh Sa SomChuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy manh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đối với hầu hết các nước, ngành thủy sản có vai trò quan trong trong nêng kinh tế, đặc biệt đối với những nước có vùng biển và vùng nướca nội địa phong phú. Việt Nam là nước có mặt biển rộng với hơn 3200 km bờ biển, có nhiều hồ và sông suối trong đất liền. Phát triển ngành thủy sản có vị trí quan trọng trong nền kinh tế ở nước ta. Ngành thủy sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị tăng, vì vậy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp. Hiện nay ngành thủy sản đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trong quan trong, phát triển thủy sản tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị tăng thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần khẳng định và nâng cao vị thế của Việt Namtreen trương quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển vẫn không tránh khỏi những tồn tại và khó khăn như thiếu hụt hạ tầng kém trong quản lý, và sự gia tăng tự phát. Bản thân những tác động môi trường cũng gây rủi ro cao, làm nghề nuôi không phát triển được. Bên canh đó là yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu đã gây nhiều áp lực cho thủy sản cho khu vực Đồng bằng sông Cửu long . Với lý do này em chọn dề tài “Thực trạng, giải pháp tình hình xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay”. 2. Mục tiêu nghên cứu: Mục tiêu tổng quát: Nhằm phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn đốI với xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giảI pháp trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Mô tả tình hình hiện tại của xuất khẩu thủy sản của nước ta. Phân tích đánh giá chung về những cơ hội và và thử thách của xuất khẩu thủy sản trên thị trường thế giớI đặc biệt là thị trường Châu Âu. Đề xuất chung để nâng cao năng lực xuất khẩu thủy sản của đất nước ta hiện nay.GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 1 SVTH: Huỳnh Sa SomChuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy manh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu ở trên, việc phân tích chủ yếu dựa vào thứ cấp nhiều nguồn từ Internet, báo chí, tạp chí, các tại liệu lien quan khác…. Các thong tin thu thập, xử lý theo phương pháp thong kê mô tả để phát theo nhiều con số thành những phân tích, nhận định, đánh giá về tình hình xuất khẩu thủy sản của đất nước ta. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được giới hạn phạm vi nghiên cứu trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản của nước ta. Số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ 2004 – 2007.GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 2 SVTH: Huỳnh Sa SomChuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy manh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU MGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Thời kỳ khởi đầu 1960-1980. Từ sau 1960, Nhà nước đầu tư vốn thành lập cơ sở sản xuất cá giống nhật Tânđể đáp ứng nhu cầu nuôi cá nước ngọt. Từ sau năm 1960, Nhà nước đầu tư xây dựngmột số quốc doanh đánh cá với sự giúp đỡ của Đức, Liên Xô, Bungary và TrungQuốc, hoạt động trong cơ chế bao cấp của nhà nước. Tuy nhiên do chiến tranh pháhoại của Mỹ ở Miền Bắc và đặc biệt là sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, các tàu đánh cáquốc doanh không có điều kiện ra khỏi hoặc một bộ phận của quốc doanh đánh cáđược giao nhiệm vụ quốc phòng. Như vậy, có thể nói hầu như hoạt đông khai tháchải sản trong thời kỳ này do ngư dân đảm nhiệm nên chưa phát triển và kết quả ráthạn chế.Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất ngành thủy sản Việt Nam (1976-1980) Đơn vị Năm 1976 Năm Năm 1978 Năm 1979 Năm 1980 19771. Sản Tấn 607.870 595.545 526.707 458.861 402.300lượngkhai thác2. Nghề Tấn 586.744 213.985 491.700 426.022 156.360cá nhândân3. Giá trị Triệu 20,8 18,5 17,6 16,5 11,3xuất USDkhẩu Năm 1976, Bộ thủy sản chính thức được thành lập thực hiện chức năng quản lýNhà nước về phát triển ngành thủy sản. Ở Miền Bắc, Nhà nước tăng cương củng cốhệ thống các xí nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã trong ngành thủy sản. Ở miềnNam đã có 19 xí nghiệp quốc doanh đánh cá; 13 xá nghiệp đông lạnh, 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: