Chuyên đề: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới hạn cho nhóm người đọc xác định Có nội dung sắp xếp hợp lý Cách trình bày sáng sủa và thuyết phụcQuá trình viết một bài văn được chia làm 4 bước: Chuẩn bị: xác định đề tài, tính xem là bạn sẽ nhắm vào người đọc như thế nào, tìm kiếm tài liệu, thông tin Viết nháp: phát triển các ý, chủ điểm xuyên suốt bài… Xem lại: xem qua chủ điểm Đọc thử: tập trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề:Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tàiChuyên đề 2 : Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT *** BAN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề 2: “Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài” LƯU HÀNH NỘI BỘ TP.HCM – T4/2011 1Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài MỤC LỤCA. TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN...................................................... 1I. Quy định về trình bày đề tài NCKH sinh viên....................................................... 1II. Viết báo cáo nghiên cứu ....................................................................................... 4B. BẢO VỆ ĐỀ TÀI NCKH .................................................................................. 8I. Kỹ năng tư duy có phản biện ................................................................................. 8II. Quy trình bảo vệ đề tài........................................................................................ 10C. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 11I. Bìa, mục lục mẫu ................................................................................................. 11II. Tóm tắt đề tài và nhận xét của hội đồng đánh giá .............................................. 14III. Một số văn bản về NCKH năm 2010 ................................................................ 34 2Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài A. TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN I. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN: Căn cứ vào yêu cầu dành cho công trình NCKH, phòng SĐH, QLKH hướng dẫn vềphương pháp trình bày công trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên như sau: 1. Nội dung công trình: Công trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên cần có nội dung cụ thể sau: 1.1. Tính thời sự, cấp bách của đề tài nghiên cứu: nêu được sự cần thiết của việc thựchiện đề tài, lý do chọn đề tài. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu của công trình nhằm đạt được mục đích gì? 1.3. Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. 1.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. 1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.6. Tổng quan tình hình thực hiện đề tài. 1.7. Kết cấu của đề tài: việc phân chia đề tài thành các chương mục. Và nhiệm vụ cụthể của từng chương, mục. 1.8. Giải quyết vấn đề: Nội dung – kết quả nghiên cứu đạt được. 1.9. Các kết luận – kiến nghị: Các vấn đề đặt ra sau khi giải thực hiện đề tài, nhữngkiến nghị để thực hiện các đề tài tiếp theo, hướng nghiên cứu tiếp theo. 1.10. Tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo. 2. Hình thức trình bày: 2.1. Soạn thảo văn bản: - Công trình được đánh máy trên một mặt khổ giấy A4( 210*297 mm), font chữ TimesNew Roman kiểu Unicode, cỡ chữ 13, đánh số thứ tự trang ở chính giữa trang giấy, ở phía trênmỗi trang. - Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ. - Dãn dòng ở chế độ 1.5 lines, lề trên 3.5 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3.5 cm. 2.2. Tiểu mục: - Các phần, mục, tiểu mục phải được đánh số thứ tự rõ ràng theo một kiểu thống nhất:1.;1.1;1.1.1;… - Nhiều nhất là gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương ( ví dụ 3.1.3.2 chỉ tiểu mục 2,nhóm tiểu mục 3, mục 1 chương 3). - Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục ( nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. 2.3. Bảng biểu hình vẽ, phương trình: - Việc đánh số bảng biểu hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương và kèm theo chú thích. Ví dụ: biểu đồ 1.1 ( biểu đồ 1 của chương 1), biểu đò 2.1 ( biểu đồ 2 của chương 1 ). Chú thích phải ghi rõ nguồn. Ví dụ: biểu đồ được trích từ nguồn: Số liệu tăng trương kinh tế 2007, cục thống kê TP.HCM. - Các công thức cần được viết rõ ràng, dùng các ký hiệu thông thường. các ký hiệu cần được chú thích rõ ràng. 3Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài - Nếu trong công trình có nhiều bảng biểu hình vẽ thì các bảng biểu và hình vẽ phải được liệt kê trong danh sách bảng biểu, hình vẽ ở phần đầu của công trình. 2.4. Viết tắt: Không được lạm dụng viết tắt trong đề tài, chỉ viết tắt những từ, cụm từhoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong đề tài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề:Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tàiChuyên đề 2 : Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT *** BAN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề 2: “Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài” LƯU HÀNH NỘI BỘ TP.HCM – T4/2011 1Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài MỤC LỤCA. TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN...................................................... 1I. Quy định về trình bày đề tài NCKH sinh viên....................................................... 1II. Viết báo cáo nghiên cứu ....................................................................................... 4B. BẢO VỆ ĐỀ TÀI NCKH .................................................................................. 8I. Kỹ năng tư duy có phản biện ................................................................................. 8II. Quy trình bảo vệ đề tài........................................................................................ 10C. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 11I. Bìa, mục lục mẫu ................................................................................................. 11II. Tóm tắt đề tài và nhận xét của hội đồng đánh giá .............................................. 14III. Một số văn bản về NCKH năm 2010 ................................................................ 34 2Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài A. TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN I. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN: Căn cứ vào yêu cầu dành cho công trình NCKH, phòng SĐH, QLKH hướng dẫn vềphương pháp trình bày công trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên như sau: 1. Nội dung công trình: Công trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên cần có nội dung cụ thể sau: 1.1. Tính thời sự, cấp bách của đề tài nghiên cứu: nêu được sự cần thiết của việc thựchiện đề tài, lý do chọn đề tài. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu của công trình nhằm đạt được mục đích gì? 1.3. Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. 1.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. 1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.6. Tổng quan tình hình thực hiện đề tài. 1.7. Kết cấu của đề tài: việc phân chia đề tài thành các chương mục. Và nhiệm vụ cụthể của từng chương, mục. 1.8. Giải quyết vấn đề: Nội dung – kết quả nghiên cứu đạt được. 1.9. Các kết luận – kiến nghị: Các vấn đề đặt ra sau khi giải thực hiện đề tài, nhữngkiến nghị để thực hiện các đề tài tiếp theo, hướng nghiên cứu tiếp theo. 1.10. Tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo. 2. Hình thức trình bày: 2.1. Soạn thảo văn bản: - Công trình được đánh máy trên một mặt khổ giấy A4( 210*297 mm), font chữ TimesNew Roman kiểu Unicode, cỡ chữ 13, đánh số thứ tự trang ở chính giữa trang giấy, ở phía trênmỗi trang. - Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ. - Dãn dòng ở chế độ 1.5 lines, lề trên 3.5 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3.5 cm. 2.2. Tiểu mục: - Các phần, mục, tiểu mục phải được đánh số thứ tự rõ ràng theo một kiểu thống nhất:1.;1.1;1.1.1;… - Nhiều nhất là gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương ( ví dụ 3.1.3.2 chỉ tiểu mục 2,nhóm tiểu mục 3, mục 1 chương 3). - Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục ( nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. 2.3. Bảng biểu hình vẽ, phương trình: - Việc đánh số bảng biểu hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương và kèm theo chú thích. Ví dụ: biểu đồ 1.1 ( biểu đồ 1 của chương 1), biểu đò 2.1 ( biểu đồ 2 của chương 1 ). Chú thích phải ghi rõ nguồn. Ví dụ: biểu đồ được trích từ nguồn: Số liệu tăng trương kinh tế 2007, cục thống kê TP.HCM. - Các công thức cần được viết rõ ràng, dùng các ký hiệu thông thường. các ký hiệu cần được chú thích rõ ràng. 3Chuyên đề 2: Kỹ năng viết đề tài, trình bày và bảo vệ đề tài - Nếu trong công trình có nhiều bảng biểu hình vẽ thì các bảng biểu và hình vẽ phải được liệt kê trong danh sách bảng biểu, hình vẽ ở phần đầu của công trình. 2.4. Viết tắt: Không được lạm dụng viết tắt trong đề tài, chỉ viết tắt những từ, cụm từhoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong đề tài. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề phương pháp viết đề tài trình bày đề tà kỹ năng viết đề tài bảo vệ khoa học bảo vệ đề tàiTài liệu liên quan:
-
33 trang 44 0 0
-
Chuyên đề thực tập: 'Các giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu đường Biên Hòa'
98 trang 27 0 0 -
Chuyên đề: 'Nghiên cứu phản ứng và mối quan hệ của khách hàng đối với thương hiệu xi măng Hải Vân '
83 trang 21 0 0 -
50 trang 20 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI
25 trang 17 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ: Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợi nấm Ganoderma lucidum
48 trang 13 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ: MÔ THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP
29 trang 12 0 0 -
39 trang 10 0 0
-
72 trang 9 0 0
-
Nc 584 Những điểm kỹ thuật của phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ ở người lớn
7 trang 9 0 0