Chuyên đề: Lý thuyết hóa vô cơ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 111.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về các câu lý thuyết vô cơ luyện thi đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Lý thuyết hóa vô cơNguyễn Thi Bích Phương – THPT Chuyên Hùng Vương CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠI. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀNCâu 1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.Câu 2. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theochiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thìA. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.Câu 3. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của cácnguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ tráisang phải làA. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.II.LIÊN KẾT HOÁ HỌCCâu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyêntố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loạiliên kếtA. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.III. PHẢN ỨNG HOÁ HỌCCâu 1. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihoá - khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 2. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trongphản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khửCâu 3. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Chohỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứaA. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.Câu 4. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phảnứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 5. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tácdụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 6. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxihóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.Câu 7. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,nguội). Kim loại M làA. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.Câu 8. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạothành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 làA. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Chúc các em thi tốt!Nguyễn Thi Bích Phương – THPT Chuyên Hùng VươngIV. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCCâu 1. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniacN2 (k) + 3H2 (k) -> NH3 (k)Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lầnCâu 2. Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ọâu 2. 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toảnhiệt. Phát biểu đúng là:A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.Câu 3. Cho các cân bằng hoá học:N2 (k) + 3H2 (k) -> 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) -> 2HI (k) (2)2SO2 (k) + O2 (k) -> 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) -> N2O4 (k) (4)Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 4. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vàoA. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ.V.SỰ ĐIỆN LY – AXIT – BAZƠ – MUỐICâu 1. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 2. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Lý thuyết hóa vô cơNguyễn Thi Bích Phương – THPT Chuyên Hùng Vương CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠI. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀNCâu 1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.Câu 2. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theochiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thìA. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.Câu 3. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của cácnguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ tráisang phải làA. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.II.LIÊN KẾT HOÁ HỌCCâu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyêntố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loạiliên kếtA. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.III. PHẢN ỨNG HOÁ HỌCCâu 1. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihoá - khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 2. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trongphản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khửCâu 3. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Chohỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứaA. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.Câu 4. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phảnứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 5. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tácdụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 6. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxihóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.Câu 7. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,nguội). Kim loại M làA. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.Câu 8. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạothành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 làA. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Chúc các em thi tốt!Nguyễn Thi Bích Phương – THPT Chuyên Hùng VươngIV. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCCâu 1. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniacN2 (k) + 3H2 (k) -> NH3 (k)Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lầnCâu 2. Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ọâu 2. 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toảnhiệt. Phát biểu đúng là:A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.Câu 3. Cho các cân bằng hoá học:N2 (k) + 3H2 (k) -> 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) -> 2HI (k) (2)2SO2 (k) + O2 (k) -> 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) -> N2O4 (k) (4)Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 4. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vàoA. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ.V.SỰ ĐIỆN LY – AXIT – BAZƠ – MUỐICâu 1. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 2. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0