Chuyên đề "Một số giải pháp nâng cao chất lượng khi dạy phần thơ hiện đại Việt Nam (Từ sau 1975 đến nay)" được biên soạn với mong muốn cùng trao đổi chia sẻ với các giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh ôn thi vào THPT nhằm mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 10. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng khi dạy phần thơ hiện đại Việt Nam (Từ sau 1975 đến nay) PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS THIỆN KẾ Chuyên đề:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHI DẠY PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY) Bình Xuyên, tháng 11 năm 2021 -0-Trường THCS Thiện KếGV: Tạ Thị Thúy HằngTổ: KHXHChuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHI DẠY PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY)I. Thực trạng việc dạy - học môn Ngữ văn ở trường THCS Thiện Kế1. Khái quát vài nét về môn Ngữ văn ở trường THCS Môn Ngữ văn là một môn quan trọng nhất của lĩnh vực khoa học xã hội, mônhọc tập cung cấp kiến thức và bồi dưỡng cho học sinh các giá trị đạo đức nhânvăn, tâm tư, tình cảm ý nguyện và quan niệm sống của con người. Mục tiêu của môn học là nhằm giúp học sinh đạt được những kiến thức, kĩnăng, thái độ để vừa hướng học sinh tới các giá trị Chân - Thiện - Mĩ, hoàn thiệnnhân cách; vừa hình thành những kĩ năng sống cần thiết.2. Thực trạng việc dạy- học môn ngữ văn ở trường THCS thiện kế năm học2020-2021a. Thực trạng* Về phía giáo viên Các giáo viên dạy Ngữ văn của các trường đều ở trình độ đạt chuẩn, hoặctrên chuẩn. Các thầy, cô giáo đều có ý thức trách nhiệm với học sinh, có tinh thầntự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, được dạy đúng chuyênmôn của mình. Trong quá trình đổi mới giáo dục của cả nước, các thầy cô giáo đãcó rất nhiều cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương phápkiểm tra đánh giá…Tuy nhiên, khả năng chuyên môn và phương pháp dạy học ởmột số thầy, cô giáo vẫn còn hạn chế nhất định, chưa có sự tìm tòi, sáng tạo đểgây hứng thú cho học sinh trong giờ học. Việc sử dụng công nghệ thông tin trongviệc dạy học online còn nhiều hạn chế.* Về phía học sinh: Phần lớn học sinh đã nhận thức đúng vị trí, vai trò của môn Ngữ văn đối vớisự phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn và hình thành những kĩ năng sống cầnthiết. -1- Đa số các em học sinh nắm được kiến thức cơ bản, có kỹ năng làm bài, có kĩnăng viết bài văn và đoạn văn nghị luận. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ học sinh nhận thức chưa đúng, chưa đầyđủ về vị trí, vai trò của môn Ngữ văn nên các em coi nhẹ, không hứng thú học vàngại học bộ môn. Các em chưa thực sự tự giác, tích cực trong giờ học ở lớp cũngnhư học ở nhà nên có biểu hiện đối phó. Việc học online cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến kết quả học tập của học sinh.b. Nguyên nhân Thực trạng trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan,trong đó tập trung chủ yếu từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, vị trí môn Ngữ văn không được xã hội coi trọng, đề cao và nhìnnhận đúng mức (có quá ít các trường Đại học, các chuyên ngành thi và học khốiC, chủ yếu là khối A). Khi học xong các trường khối C, sinh viên rất khó xinđược việc đúng chuyên ngành học. Chính yếu tố này là nguyên nhân không nhỏtác động đến phụ huynh và học sinh. Thứ hai, nhu cầu, động cơ học tập môn Ngữ văn của học sinh nói chungchưa thật sự chủ động, tích cực, tự giác. Học sinh còn coi việc học tập mônNgữ văn nặng về trách nhiệm chứ chưa trở thành niềm đam mê, hứng khởi. BậcTHCS các em học văn vì để thi lên THPT còn bậc THPT các em học vì cònphải thi tốt nghiệp. Chính vì vậy, các em thiếu hứng thú say mê, thiếu sự nỗlực, độc lập, sáng tạo trong học văn. Thứ ba, phương pháp giảng dạy môn dạy Ngữ văn của một số giáo viên chủyếu quan tâm đến chuẩn kiến thức, kĩ năng, chưa quan tâm đúng mức đến việc tạora hứng thú cho người học. Giáo viên chủ yếu hướng vào thực hiện chức năngtruyền thụ, chưa chú ý đến việc thực hiện chức năng tổ chức, khuyến khích tháiđộ học tập tích cực của học sinh. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựchướng vào phát triển năng lực chưa được vận dụng phổ biến và thường xuyên. Hơn nữa, phương pháp kiểm tra, đánh giá của không ít giáo viên vẫn chưa đápứng yêu cầu đổi mới. Các tiêu chí đánh giá kết quả học tập chủ yếu vẫn dựa vàomức độ tái hiện kiến thức, chưa chú ý đến khả năng sáng tạo, chưa khích lệ cáccách thức tư duy độc đáo, phong cách riêng của học sinh. Thứ tư, do tình hình dịch bệnh phức tạp nên việc học online đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến học tập cũng như kết quả thi vào THPT của học sinh. -2- c. Chất lượng giáo dục năm trước Trước những đòi hỏi của môn học và thực tế của việc học Ngữ văn trong trường THCS nhất là việc ôn thi cho học sinh thi vào THPT, chúng tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng thi vào 10 là môn Ngữ văn 9. Cụ thể theo thống kê kết quả thi vào THPT của năm học 2020 - 2021 như sau:Môn TS 0≤x≤1 1giúp cho các em có thể củng cố kiến thức một cách có hệ thống, chứ nó khôngphải là phương pháp thay thế cho giảng dạy ở trên lớp.3. Các giải pháp cụ thể3.1. Giải pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức Để học sinh ghi nhớ kiến thức một cách thuận lợi nhất, giáo viên cần hệthống các kiến thức theo từng phần, từng bài, từng mục. Giáo viên yêu cầu họcsinh học thuộc lòng các kiến thức đã được học trên chương trình chính khóa,hướng dẫn các em hệ thống lại. Giáo viên phải kiểm tra liên tục, uốn nắn kịp thờinhững sai sót giúp cho các em ghi nhớ kiến thức đã học. Thao tác này giúp cho các em có thể khắc phục được những hạn chế cơ bảncủa học sinh là mất tập trung, ghi nhớ hạn chế. Các em phải nghe, đọc, nhớ lạikiến thức rồi hệ thống các kiến thức bằng cách ghi ra giấy. Từ đó dần dần khắcphục được những hạn chế của các em. Thao tác này nên áp dụng ngay từ những ngày đầu năm học, làm liên tụctrong giai đoạn đầu, tập cho học sinh khả năng tập trung, ghi nhớ kiến thức tronghọc tập từ đó còn rèn luyện thêm cho các em khả năng tổng hợp kiến thức. Sau khi học xong phần thơ hiện đại Việt Nam từ 1975 đến nay, giáo viênhướng dẫn ...