Danh mục

Chuyên đề: NẤM MỐC, CÁC LOẠI NẤM MỐC SINH ĐỘC TỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐỘC TỐ NẤM, SẢN PHẨM BIẾN DƯỠNG CỦA NẤM MỐC TRONG ĐỜI SỐNG

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nấm (Fungi, Mycota) là một giới trong số năm giới theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker (1996). Nấm thuộc ngành nấm (Euphycophyta), là bộ môn nghiên cứu cảu nấm học (Mycology), là một ngành khoa học độc lập với vi sinh vật. tuy nhiên có một số nhóm nấm (nấm men, nấm mốc) do kích thước nhỏ bé và muốn nghiên cứu phải sử dụng các phương pháp vi sinh vật học nên được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật hoc. Nấm có nhiều đặc điểm giống với thực vật nhưng khác với thực vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: NẤM MỐC, CÁC LOẠI NẤM MỐC SINH ĐỘC TỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐỘC TỐ NẤM, SẢN PHẨM BIẾN DƯỠNG CỦA NẤM MỐC TRONG ĐỜI SỐNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN  Chuyên đề:NẤM MỐC, CÁC LOẠI NẤM MỐC SINH ĐỘC TỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐỘC TỐ NẤM, SẢN PHẨM BIẾN DƯỠNG CỦA NẤM MỐC TRONG ĐỜI SỐNGGVDH: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HẢI HỌ TÊN: CHÂU VĂN MẠNH LỚP: DH09CT MSSV:09117102 1 A. Giới thiệu về nguồn gốc của nấmĐịnh nghĩa: Nấm (Fungi, Mycota) là một giới trong số năm giới theo hệ thống phân loại củaR.H.Whittaker (1996). Nấm thuộc ngành nấm (Euphycophyta), là bộ môn nghiên cứu cảunấm học (Mycology), là một ngành khoa học độc lập với vi sinh vật. tuy nhiên có một sốnhóm nấm (nấm men, nấm mốc) do kích thước nhỏ bé và muốn nghiên cứu phải sử dụngcác phương pháp vi sinh vật học nên được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinh vậthoc.Nấm có nhiều đặc điểm giống với thực vật nhưng khác với thực vật ở chổ không có sắctố quang hợp và cơ thể ít phân hóa về mặt hình thái.Hệ thống phân loại nấm:Dựa theo tổ chức hình thái, nấm được chia thành 4 lớp chính: Lớp Phycomycetes (lớp nấm tảo): Sợi không có vách ngăn ngang, có động bào tửgồm 2 lớp phụ: Oomycetes (nấm noãn) và Zygomycetes (nấm tiếp hợp). Lớp Ascomycetes (lớp nấm túi): Sợi nấm có vách ngăn, sinh sản vô tính bằng túi bàotử, sinh sản hữu tính theo kiểu tạo túi (namg) và túi bào tử (ascospore). Lớp Basidiomycetes (lớp nấm đảm): Sinh sản hữu tính theo kiểu tạo đảm bào tử(basidiospore). Gập ở các nấm có tai nấm: nấm rơm, nấm hương. Lớp Deuteromycetes (lớp nấm bất toàn): Không có khả năng sinh sản hữu tính và có3 bộ. B. Nấm mốc (Molds, Moulds)Định nghĩa về nấm mốc: Nấm mốc là cái tên chung dùng để chỉ các nhómnấm không phải nấm men (nấm thường có cấu tạo đơnbào và sinh sản vô tính theo lối nảu chồi), cũng khôngphải các nấm lớn có tai (nấm cố kích thước lớn, ta nhìnthấy bằng mắt thường được, có hình dạng giống cái ô –dù. Ví dụ: nấm rơm, nấm mèo,…). Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chânhạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố,sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tếbào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celulozvà một số thành phần khác có hàm lượng thấp Nấm mốc phân bố rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, phân chuồng, nước, khôngkhí,…). Chúng đống vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm vòng tuần hoàng vật chấttrong tự nhiên, do chúng có khả năng phân giải các hợp chất như: cellulose, protein,lipid,kitin, pectin,… 2 2. Sinh sản vô tính a. Sinh sản vô tính bằng các loại bào tử.Gồm các bào tử có 1 hoặc 2 tiên mao nên cókhả năng di động trong môi trường nước.Chúng được sinh ra từ các nang động bào tử(zoosporangium). Tiên mao của động bào tửcấu tạo bởi 11 sợi- 2 sợi ở giữa và 9 sợi ởchung quanh. Có loại chỉ có 1 tiên mao ,hoặcnhẵn nhụi (whiplash) hoặc có lông (tinsel), cóloại có 2 tiên mao- 1 nhẵn nhụi, 1 có lông, haitiên mao cùng quay về một hướng hay về hai Các kiểu động bào tủhướng khác nhau. Có thể thấy các dạng độngbào tử ỏ 3 lớp nấm nấm Chytridiomycetes,Hyphochytridiomycetes và Oomycetes ( các bộ Chytridiales, Blastocladiales,Monoblepharidales, Hyphochytriales, Saprolegniales, Leptomitales, Peronosporales ) b. Bào tử túi (bào tử bọc) (sporangiospores):Gồm các bào tử được sinh ra từ các nang bào tử kín ( sporangium). Có hai cách tạobào tử kín: Nang còn non chứa nhiều nhân, các nhân phân chia gián phân, sau đó chấtnguyên sinh trong nang phân chia ra thành nhiều phần, mỗi phần chứa 1-6 nhân. Cácphần này được bao bọc bởi vỏ chitine và biến đổi thành bào tử kín.Ví dụ như ở nấmPhycomyces nitens. Chất nguyên sinh trong nang chia làm nhiều phần, mỗi phần chứa 1 hoặcnhiều nhân. Thamnidium Rhizopus 4 c. Bào tử đính (conidium): Bào tử trần sinh ra theo kiểu cả phần đầu của sợi nấm chuyển hóa thành. Baogồm hai loại:  Loại bào tử đốt ngoại sinh (holoarthric conidia): Đầu sợi sinh bào tử sinh ra các vách ngăn và đứt đoạn ra thành các bào tử. Ví dụ ở các nấm Arthrographic hay Geotrichum.  Loại bào tử đốt nội sinh (enteroarthric conidia): Đầu sợi sinh bào tử sinh ra các vách ngăn nhưng thành sợi nấm không tham dự vào việc tạo thành vỏ ngoài của các bào tử. Ví dụ ở nấm Bahusakala. Các kiểu cuống bào tử đính của Aspergillus. a. 1 lớp, b. 2 lớp, c. phiến, d. tia, e. tể (theo Samson và ctv., 1995) Bào tử đính và cuống bào tử đính ở Penicillium chrysogenum (theo Samson và ctv.1995) 5 d. Bào tử tản (Thallospores): Trong nhiều loài nấm men và nấm mốc có hình thức sinh sản đặc biệt gọi là bào tử tản. Bào tử tản có thể có những loại sau:  Chồi hình thành từ tế bào nấm men: Cryptococcus và Candida là những loại bào tử tản đơn giản nhất, gọi là bào tử chồi (blastospores)  Giống Ustilago có những sợi nấm có xuất hiện tế bào có vách dầy gọi là bào tử vách dầy còn gọi là bào tử áo (chlamydospores) (Hình 1. 11 c). Vị trí của bào tử vách dầy ở sợi nấm có thể khác nhau tùy loài. e. Bào tử đốtGiống Geotrichum và Oospora có sợi nấm kéo thẳng, vuông hay chử nhật và tế bào váchdầy gọi là bào tử đốt (arthrospores)Bào tử đốt (theo Samson và ctv.1995) 3. Sinh sản hữu tính.Sinh sản hữu tính xảy ra ...

Tài liệu được xem nhiều: