Danh mục

Chuyên đề Ngữ văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 168.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề này tổng hợp lại những kiến thức mà các em đã được học trong tác phẩm "Chuyên người con gái Nam Xương của nhà văn Nguyễn Dữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Ngữ văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương PHẦN VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG  Câu 4 ( tr39): Nhận xét về cách thức đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Nêu tác dụng của cách thức đó. Hướng dẫn trả lời ( tr 55):Cách thức đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện Chuyện người con gái NamXương:- Các yếu tố truyền kỳ được đưa xen kẽ với các yếu tố hiện thực.- Sử dụng yếu tố kỳ ảo nhưng vẫn có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thựccủa tác phẩm: * Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : 1. Khi ở dưới thuỷ cung. Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài.Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa => Cuộc sống dưới thuỷ cungđẹp, có tình người. Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập vớicuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáo hiện thực, thể hiệnước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn. Đặt trong hoàn cảnhlịch sử khi Nguyễn Dữ sống và viết truyện ( thế kỷ XVI, triều đình nhà Lêđã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giànhquyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài, mang đến thảm cảnh chonhân dân) thì phải chăng cuộc sống tốt đẹp nơi thuỷ cung kia còn thể hiệnước mơ của tác giả về một nền trị bình xã hội? Chi tiết này phù hợp với tâmlý người đọc, tăng giá trị tố cáo của tác phẩm. 2. Vũ Nương nhờ Phan Lang mang chiếc hoa vàng về cho TrươngSinh và dặn lập đàn giải oan cho nàng được trở về: Các chi tiết đó có tác 1dụng làm hoàn chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương: dù chết nhưngnàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho mình; cũngnói lên tình cảm của nàng với quê hương, chồng con dù nàng chịu nhiềuoan ức. 3. Cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sông: Vũ Nương có thể trở vềdương thế nhưng chỉ thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện trong chốc lát rồi biến mấtcùng những lời nói của nàng khi kết thúc câu chuyện Đa tạ tình chàng,thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa => Người đã chết, hạnh phúctan vỡ, chia ly là vĩnh viễn. đó là hiện thực cay đắng không thể phủ nhận.Chi tiết này cũng thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức củaVũ Nương, cũng cho thấy Vũ Nương là người trọng ơn nghĩa Thiếp cảm ơnđức của Linh Phi, thề sống chết không bỏ. Điều đó cho thấy cái nhìn nhânđạo của tác giả.BÀI LÀM: Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện ngắn đặc sắc cả vềnội dung lẫn nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.Truyện đã thể hiện được sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (câuchuyện được lưu truyền trong dân gian) với những nét nghệ thuật đặc trưngcủa thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đường). Với đặc trưng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sángtạo thêm phần cuối của câu chuyện. Vũ Nương đã không chết, hay nói đúnghơn, nàng được sống cuộc sống khác bình yên và tốt đẹp hơn ở chốn thuỷ cung.( ý 1)... Chất hoang đường kì ảo cuối truyện cũng làm tăng thêm ý nghĩa phêphán đối với hiện thực( ý 2, 3).... Ngòi bút Nguyễn dữ đâu có vô tình? Ông đã sắp xếp một bố cục chặtchẽ, dẫn truyện khéo léo, sử dụng chi tiết đầy kịch tính và đặc biệt là sự sáng 2tạo các chi tiết kỳ ảo; tất cả đều nhằm làm nổi bật nỗi oan của người phụ nữ,gây xúc động sâu sắc trong lòng người đọc.  MỞ RỘNG: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I/ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.1. Tác giả- tác phẩm: Nguyễn Dữ(?-?)- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vuaLê Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò củaNguyễn Bỉnh Khiêm.- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương. 1. Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây làthời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng.Những giá trị chính thống của Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiếntranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây ra những loạn lạc,rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống như nhiều trí thức khác củathời đại mình, Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn trước thời cuộc. Chính vì thế,sau khi đỗ Hương cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn. ? Thể loại truyền kì + Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnhhành từ thời Đường được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận. Truyền kì thườngdựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà văn hưcấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đậm thêm các nhân vật... ở truyền kì, có sựđan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phương thứckhông thể thiếu để phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải 3nghiệm ...

Tài liệu được xem nhiều: