Danh mục

Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Lặng lẽ Sa Pa

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề này các em sẽ được hệ thống lại toàn bộ kiến thức tác giả tác phẩm, phân tích truyện trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa và một số đề ôn tập củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Lặng lẽ Sa Pa CHUYÊN ĐỀ: LẶNG LẼ SA PA.A. Kiến thức cần nhớ.I. Tác giả- Nguyễn Thành Long (1925 -1991), quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) hoạt động văn nghệ ở liênkhu V, sau 1954 ông tập kết ra Bắc, chuyên sáng tác.- Ông là một trong những cây bút văn xuôi đáng chú ý trong những năm 1960 -1970, chỉ chuyên viết truyện ngắn và ký. Đề tài hướng vào cuộc sống sinh hoạt, laođộng đời thường.- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giầu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp conngười, mang ý nghĩa sâu sắc.Truyện của ông thường mang chất ký, mang vẻ đẹpthơ mộng trong trẻo.- Ông viết nhiều, đã cho in hàng chục tập truyện ngắn và ký. Tác phẩm chính: Bátcơm cụ Hồ (1955), Gió bấc gió nồm (1956), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962),Trong gió bão (1963), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa trong xanh (1972) , LýSơn mùa tỏi (1980), Sáng mai nào, xế chiều nào (1984)...II. Tác phẩm.1.Hoàn cảnh : Truyện được viết năm 1970, là kết quả của chuyến đi thực tế lênLào Cai của tác giả. Truyện rút từ tập Giữa trong xanh xuất bản năm1972.2. Một số nét về tác phẩm :- Truyện “LLSP” có cốt truyện rất đơn giản, xoay quanh một tình huống gặp gỡ bấtngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khítượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Nhân vật chính của truyện – anh thanh niênchỉ hiện ra trong chốc lát nhưng để lại cho các nhân vật khác trong truyện những 1tình cảm tốt đẹp. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để nhân vật chínhđược hiện ra qua sự quan sát, suy nghĩ của những nhân vật khác, đặc biệt là ônghọa sĩ già. Chính vì thế nhân vật chính không chỉ hiện ra một cách tự nhiên mà cònđược soi chiếu, đánh giá từ cái nhìn và cảm xúc của những nhân vật khác, rồi lạitác động đến tình cảm và suy nghĩ của những nhân vật ấy.- Điểm đáng chú ý trong nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn này là truyện đượctrần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩa của nhân vật ông hoạ sĩ. Vì vậy, dùkhông phải là nhân vật chính nhưng nhân vật ông hoạ sĩ có vị trí quan trọng trongtruyện. Cùng với nhân vật anh thanh niên, các nhân vật khác (bác lái xe, cô kĩ sưtrẻ mới ra trường, ông hoạ sĩ) và cả những nhân vật gián tiếp như ông kĩ sư ở vườnra dưới Sa Pa, anh cán bộ kĩ thuâậ nghiên cứu về sét) đều góp phần thể hiện chủ đềvà tư tưởng của tác phẩm.- Các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng, chỉ được nhà văn gọi theo giớitính và tuổi tác (anh thanh niên, cô kĩ sư nông nghiệp, ông hoạ sĩ già...) => Dụng ýcủa tác giả muốn người đọc liên tưởng đến những nhân vật tốt đẹp mà trong truyệnkhông phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông. Điều này tăng thêm sứckhái quát đời sống của câu chuyện.- Truyện có chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên SaPa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy còn ở chính trong tâm hồn các nhân vậtvới những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẽ. Chất thơ của truyện lại đi liền vớichất họa. Truyện cũng có thể xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnhthiên nhiên Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và bức chân dung kí họa vềnhân vật chính – anh thanh niên. 3.Nội dung- Truyện giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật chính – anh thanhniên - với những suy nghĩ sâu sắc và lòng yêu nghề nghiệp, với cách sống đẹp, 2trong công việc thầm lặng một mình giữa núi cao mà vẫn không cô độc, buồn tẻ.Truyện còn ca ngợi và thế giới những con người như anh. Tác giả muốn nói vớingười đọc trong cái lặng lẽ của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ nhưvậy cho đất nước. Qua câu chuyện, tác giả gợi ra vấn đề về ý nghĩa và niềm vui củalao động tự giác vì những mục đích chân chính của con người.4.Tóm tắtRời cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu trèo lên núi. Bác lái xe,ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ mới ra trường trò chuyện với nhau về Sa Pa, về hội hoạ,về hạnh phúc, tình yêu. Chiếc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉngơi. Bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sĩ và cô gái về một người cô độc nhất thếgian. Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơncao 2600m. Anh mời hai người lên nhà chơi, sau đấy họ nói chuyện với nhaukhoảng 30 phút. Anh kể chuyện mình sống và làm việc tại đây. Anh rất yêu và gắnbó với công việc của mình. Anh còn thích đọc sách, trồng cây thuốc, trồng hoa,nuôi gà. Nơi anh ở ngăn nắp, gọn gàng. Nói chuyện với anh, ông hoạ sĩ đã vẽ anh.Nhưng anh đã giới thiệu với ông hoạ sĩ về ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cánbộ nghiên cứu bản đồ sét- những người cũng giống như anh, say mê làm việc, cốnghiến tuổi trẻ, trí tuệ, hạnh phúc cá nhân cho đất nước. Cô kĩ sư sau khi nói chuyệnvới anh TN nhận thấy bàng hoàng mối tình đầu nhạt nhẽo của mình từ bỏ là đúngđắn và yên tâm với quyết định nhận công tác miền núi. Sau 30 phút nói chuyện,đến giờ ốp, anh TN phải chia tay mọi người trong sự bịn rịn và quyến luyến. Anhkhông quên tặng hai người một làn trứng, tặng cô gái một bó hoa thật đẹp.III. Phân tích truyện.1. Vẻ đep của thiên nhiên Sa Pa.Có một Sa Pa của những rặng đào, những đàn bò lang cổ đeo chuông đang thungthăng gặm cỏ, khung cảnh chỉ có thể thấy ở rừng núi. Có một Sa Pa của nắng, nắng 3đem lại cho Sa Pa một vẻ đẹp mới : rực rỡ và bất ngờ. Ánh nắng dường như sángdần lên trong khung cảnh thiên nhiên. Cái nắng chói chang được Nguyễn ThànhLong miêu tả « đốt cháy rừng cây » và cái nắng vào cuối buổi trưa lại gay gắt hơn« ánh nắng như phủ khắp , mạ bạc cả con đèo » Cảnh được quan sát từ trên cao trởxuống. Và ở góc độ ấy, thiên nhiên càng trở nên khoáng đạt, hùng vĩ hơn. Rừngcây như « một bó đuốc khổng lồ », ánh nắng khiến thiên nhiên Sa Pa lặng lẽ, trầmmặc mà đầy sức sống. « Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây », đọc câu văn, tacảm giác như nắng đang ...

Tài liệu được xem nhiều: