Danh mục

Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Tình mẫu tử

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 86.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề này giúp các em hệ thống lại kiến thức về các tác phẩm: Con cò, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng, trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu) trong bộ môn Ngữ văn lớp 9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Tình mẫu tửCHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9 TÌNH MẪU TỬ: 1. Con cò - Chế Lan Viên. 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn KhoaĐiềm. 3. Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng. 4. Mây và sóng - Ta Go. 1. CON CÒ - CHẾ LAN VIÊN. 2. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ -NGUYỄN KHOA ĐIỀM. Câu 11 (tr40) Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ về một nhân vật cụthể (Em cu Tai) nhưng lại đặt tên cho tác phẩm là Khúc hát ru những embé lớn trên lưng mẹ. Theo em, như vậy có hợp lý không? Vì sao? Hướng dẫn (tr56). Nhan đề mà nhà thơ lựa chọn hoàn toàn phù hợp với chủ đề của tácphẩm. bởi vì: Nguyễn Khoa Điềm không chỉ viết về một em bé cụ thể màviết cho rất nhiều em bé đã, đang và sẽ lớn lên trên lưng của các bà mẹ TàÔi và các bà mẹ miền núi khác. Từ đó bài thơ khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của tất cả những bà mẹViệt Nam, thương con, yêu nước. Bằng đôi bàn tay tần tảo và trái timchan chứa yêu thương, họ đóng góp không nhỏ vào cuộc đấu tranh giànhtự do, thống nhất đất nước. 3. TRONG LÒNG MẸ ( NHỮNG NGÀY THƠ ẤU) - NGUYÊNHỒNG. 4. MÂY VÀ SÓNG - TA GO.Phần I. Trắc nghiệm( Đề ôn HN 2009-2010) 1. Tác giả của bài thơ Mây và sóng là ai ? A. R. Ta-go C. G. đơ Mông-pa- xăng 1CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9 B. Đ. Đi-phô D. G. Lân-đơn 2. Tác giả của bài thơ Mây và sóng là người nước nào ? A. Pháp C. Ấn Độ B. Anh D. Mĩ 3. Nhận xét nào đúng với nghệ thuật của bài thơ Mây và sóng ? A. Bài thơ có hình thức đối thoại của hai mẹ con B. Bài thơ có hình thức độc thoại của em bé C. Bài thơ là lời kể của nhân vật em bé D. Bài thơ là đối thoại lồng trong lời kể của em bé 4. Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ Mây và sóng còn cóthể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì ? A. Tình mẫu tử là điểm tựa để con người có thể tránh đượcnhững cám dỗ B. Hạh phúc của con người do chính con người tạo dựng C. Tình yêu là cơ sở cho sự sáng tạo của con người D. Cả ba ý trên 5. Tác phẩm văn học của những nước nào chưa được học trongchương trình Ngữ văn THCS ? A. Đan Mạch – Ấn Độ C. Trung Quốc – Nga – TâyBan Nha B. Anh – Pháp – Mĩ D. Lào – Thái Lan- Cam-pu-chia 6. Tác phẩm nào kể về cuộc sống của một con vật giữa thế giới loàingười ? A. Tiếng gọi nơi hoang dã C. Dôn-ki-hô-tê B. Rô-bin-xơn Cru-xô D. Các tác phẩm ở B và C 7. Nhân vật nào không có trong tác phẩm Cố hương ? A. Tấn C. Hoàng B. Nhuận Thổ D. Tường Lâm 2CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9 8. Phần trích “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người tađi mãi thì thành đường thôi” nằm trong tác phẩm nào ? A. Cố hương C. Bố của Xi-mông B. Chiếc lá cuối cùng D. Rô-bin-xơn Cru-xôI. Trắc nghiệmCâu 1 2 3 4 5 6 7 8Đáp A C D D D A D Aán CHUYÊN ĐỀ 9: 1. VIẾNG LĂNG BÁC: Câu 1. Đoạn văn( Đề ôn HN 2009-2010) a) Chép chính xác bốn câu cuối bài thơ Viếng lăng Bác của ViễnPhương. b) Viết đoạn văn khoảng 8 câu, trình bày những cảm xúc của emkhi đọc khổ thơ trên, trong đoạn có câu văn dùng phần phụ chú. (Yêucầu: gạch dưới phần phụ chú). Phần II. Tự luận Câu 1. Đoạn văn a) Chép chính xác bốn câu thơ kết bài Viếng lăng Bác: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. a) Viết đoạn văn trình bày những cảm nhận về khổ thơ: - Những suy nghĩ về tâm trạng lưu luyến của nhà thơ: muốn được ởmãi bên lăng Bác, muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật bên lăng. Đặcbiệt, muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào cùng hàng tre xanh xanh Việt 3CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9Nam. Nghĩa là nguyện sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, củadân tộc. - Cũng nói về cảm xúc của bản thân khi đọc đoạn thơ, về tình cảmcủa nhà thơ, của nhân dân với Bác. 1. Tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ quabài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.a) Gợi ý nội dung phần thân bài:* Cần phân tích những cảm xúc chân thành của Viễn Phương khi đếnviếng lăng Bác để từ đó khái quát, đó cũng là tình cảm của nhân dân đốivới Bác. - Phân tích ...

Tài liệu được xem nhiều: