Chuyên đề ôn Hóa: Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 174.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Chấtrắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắnthu được khi cô cạn chỉ có muối axit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn Hóa: Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmChạngngBài toán COạ(ihoặcm –) kimdlongi vớềdung dịch nhôm D ươ 2. 7: Kim lo 2 kiề SO2 tác ụ ạ ki i m thổ – kiềm Dạng 2 Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmNội dung I. Phương pháp giải II. Thí dụ minh hoạ Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềmViết các phản ứng có thể xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn: XO2 + 2OH− → XO 3 − + H2O (1) ; XO 2 + OH− → HXO 3 (2) − 2 nOH−Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc tỉ sốt = nXO2 −NÕ t < 1 : HXO3 (XO2 d ) u −NÕ t = 1 : HXO3 u − − 2NÕ 1 < t < 2 : HXO3 +XO3 u 2−NÕ t = 2 : u XO3 −NÕ t > 2 : XO3 và OH− d . 2 u Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm(tt) ph¶n øng ® î c ví i OH− ⇒ cã HXO3 −Chú ý: 2−Dung dÞ t ¹ o thành ph¶n øng ® î c v í i CaCl2 ho Æ B aCl2 ⇒ cã XO3 ch c ®un nãng t ¹ o ↓⇒ cã Ca(HXO3 )2 hoÆ Ba(HXO3 )2 c Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Ch ất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. Khi biết tạo cả 2 muối thì cả XO2 và OH− đều hết. Với thuật ngữ lượng kiềm “tối thiểu”, “ít nhất” chỉ cần viết chỉ 1 phản ứng tạo muối axit. Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng (tt) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ kết tủa mà “tác dụng được với kiềm tạo thêm kết tủa” hoặc “tác dụng với axit tạo khí” hoặc “đun nóng thu được kết tủa” thì phản ứng đã tạo 2 loại muối. XO2 khi bị hấp thụ vào dung dịch kiềm nhóm IIA gây ra độ tăng ho ặc giảm khối lượng của dung dịch so với ban đầu: NÕ m↓ > m XO2 ⇒ ∆mgi¶m = m↓ − m XO2 u • NÕ m↓ < m XO2 ⇒ ∆mt ¨ ng = m XO2 − m↓ u • Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)3. Phương pháp giải nhanh HXO3 − Sö dông s¬ ®å : XO 2 + OH− → 2 − XO3 Áp dụng ĐLBT nguyên tố X (C, S) và ĐLBT điện tích d ễ dàng tính được số − 2−mol của một trong 3 chất (XO2 , HXO3 , XO3 ) khi biết số mol của 2trong 3 chất. Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)4. Chú ý Bản chất của phản ứng giữa XO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2, …) là phản ứng giữa XO2 và OH−, do đó nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết ph ương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn XO2 + 2OH → XO3 − + H2O ; − XO 2 + OH → HXO3 2 ∑n Tính OH− và lập tỉ lệ t để biết sinh ra muối gì, sau đó so sánh số mol 2− XO 3 với số mol Ca2+, Ba2+ để tính lượng kết tủa. Điểm khác biệt giữa SO2 và CO2 là SO2 có tính khử (làm mất màu dung dịch Br2 hoặc KMnO4). Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmII. Thí dụ minh hoạ (tt)Thí dụ 1: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số molbằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫnvào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 20. B. 21. C. 22. D. 23. Dạng 2. Bài toán CO2 ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn Hóa: Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmChạngngBài toán COạ(ihoặcm –) kimdlongi vớềdung dịch nhôm D ươ 2. 7: Kim lo 2 kiề SO2 tác ụ ạ ki i m thổ – kiềm Dạng 2 Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmNội dung I. Phương pháp giải II. Thí dụ minh hoạ Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềmViết các phản ứng có thể xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn: XO2 + 2OH− → XO 3 − + H2O (1) ; XO 2 + OH− → HXO 3 (2) − 2 nOH−Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc tỉ sốt = nXO2 −NÕ t < 1 : HXO3 (XO2 d ) u −NÕ t = 1 : HXO3 u − − 2NÕ 1 < t < 2 : HXO3 +XO3 u 2−NÕ t = 2 : u XO3 −NÕ t > 2 : XO3 và OH− d . 2 u Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm(tt) ph¶n øng ® î c ví i OH− ⇒ cã HXO3 −Chú ý: 2−Dung dÞ t ¹ o thành ph¶n øng ® î c v í i CaCl2 ho Æ B aCl2 ⇒ cã XO3 ch c ®un nãng t ¹ o ↓⇒ cã Ca(HXO3 )2 hoÆ Ba(HXO3 )2 c Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Ch ất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. Khi biết tạo cả 2 muối thì cả XO2 và OH− đều hết. Với thuật ngữ lượng kiềm “tối thiểu”, “ít nhất” chỉ cần viết chỉ 1 phản ứng tạo muối axit. Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng (tt) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ kết tủa mà “tác dụng được với kiềm tạo thêm kết tủa” hoặc “tác dụng với axit tạo khí” hoặc “đun nóng thu được kết tủa” thì phản ứng đã tạo 2 loại muối. XO2 khi bị hấp thụ vào dung dịch kiềm nhóm IIA gây ra độ tăng ho ặc giảm khối lượng của dung dịch so với ban đầu: NÕ m↓ > m XO2 ⇒ ∆mgi¶m = m↓ − m XO2 u • NÕ m↓ < m XO2 ⇒ ∆mt ¨ ng = m XO2 − m↓ u • Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)3. Phương pháp giải nhanh HXO3 − Sö dông s¬ ®å : XO 2 + OH− → 2 − XO3 Áp dụng ĐLBT nguyên tố X (C, S) và ĐLBT điện tích d ễ dàng tính được số − 2−mol của một trong 3 chất (XO2 , HXO3 , XO3 ) khi biết số mol của 2trong 3 chất. Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmI. Phương pháp giải (tt)4. Chú ý Bản chất của phản ứng giữa XO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2, …) là phản ứng giữa XO2 và OH−, do đó nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết ph ương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn XO2 + 2OH → XO3 − + H2O ; − XO 2 + OH → HXO3 2 ∑n Tính OH− và lập tỉ lệ t để biết sinh ra muối gì, sau đó so sánh số mol 2− XO 3 với số mol Ca2+, Ba2+ để tính lượng kết tủa. Điểm khác biệt giữa SO2 và CO2 là SO2 có tính khử (làm mất màu dung dịch Br2 hoặc KMnO4). Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềmII. Thí dụ minh hoạ (tt)Thí dụ 1: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số molbằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫnvào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 20. B. 21. C. 22. D. 23. Dạng 2. Bài toán CO2 ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài toán CO2 dung dịch kiềm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ bài tập hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 trang 94 1 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 74 1 0 -
5 trang 56 0 0
-
2 trang 52 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
21 trang 50 0 0 -
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 50 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 41 0 0