Chuyên đề: Phần đọc hiểu văn bản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Phần đọc hiểu văn bản trình bày về thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ chức năng, phương thức biểu đạt, hình thức tạo lập văn bản, các phép liên kết, các biện pháp tu từ, các phương thức trần thuật (ở truyện và tiểu thuyết), các phương thức miêu tả tâm lí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phần đọc hiểu văn bảnChuyên đề phần đọc hiểu văn bảnA-I.LÍ THUYẾTThao tác lập luậnPage | 1Đây là mô hình giúp các em dễ hình dung thao tác lập luận có 6Giải thíchthao tác:Phân tíchThao tác lậpluậnChứng minhBình luậnSo sánhBác bỏSơ đồ các thao tác lập luậnChúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về 6 thao tác lập luận trên để ápdụng vào các dạng đề:1. Giải thích: dung các từ ngữ, khái niệm này để làm rõ hay sangtỏ từ ngữ khái niệm khác.2. Phân tích: chia tách đối tượng thành nhiều phương diện, khíacạnh nhỏ theo một tiêu chí nhất định để xem xét, cụ thể từngphương diện khía cạnh của đối tượng, nhằm hiểu rõ hơn về đốitượng đó.www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation3. Chứng minh: dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm haymột lí lẽ nào đó.4. Bình luận; dùng lập luận, lí lẽ để bày tỏ trực tiếp quan điểm, tháiđộ, cách nhìn nhận đánh giá của mình về một đối tượng.5. So sánh: đối chiếu hai đối tượng trở lên để làm nổi bật sự giốngnhau và khác nhau giữa các đối tượng.6. Bác bỏ: dùng lập luận lí lẽ để bác bỏ quan điểm sai lầm và gántiếp khẳng định quan điểm đúng.Page | 2II. Phong cách ngôn ngữ chức năng.PCNN sinh hoạtPCNN hành chính- công vụPCNN khoa họcPhong cách ngônngữ chức năngPCNN báo chíPCNN chính luậnPCNN nghệ thuậtSơ đồ các phong cách ngôn ngữ chức năng1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( hội thoại)Đặc điểm:+ Ngôn ngữ có tính chất tự nhiên, suồng sã, hay sử dụng nhữngkhẩu ngữ, có thể có cả tiếng lóng, từ đệm hay cachs nói lái.www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation2.3.4.5.6.+ Kèm theo các tín hiệu phi ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, động tác,nét mặt.Ngôn ngữ hành chính- công vụ:Đặc điểm:+Ngôn ngữ được sử dụng theo 1 hình thức khuôn mẫu nhấtđịnh.+ Ngôn ngữ phải chuẩn mực, đơn nghĩa.Phong cách ngôn ngữ khoa học:Đặc điểm:+ Ngôn ngữ thường khá trừu tượng, ít sử dụng các từ ngữ tu từ,biểu cảm.+ Sử dụng nhiều thuật ngữ , khái niệm thuộc lĩnh vực khoahọc.Phong cách ngôn ngữ báo chí ( báo công luận)Đặc điểm:+ Thường đề cập đến các vấn đề nóng hổi của xã hội+ Thường sử dụng các từ ngữ liên quan đến chính trị, xã hội,kết hợp với cách nói biểu cảm và biện pháp tu từ.Phong cách ngôn ngữ chính luận:Đặc điểm:+ Sử dụng lập luận, lí lẽ , dẫn chứng để bày tỏ quan điểm củangười viết về một vấn đề chính luận.+ Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Đặc điểm:+ Ngôn ngữ tinh tế, chọn lọc , hàm súc, đa nghĩa.+ Thường sử dụng rất phổ biến biện pháp tu từ, cách nói bónggió các hình dạng từ giàu hình ảnh và chính xác.Page | 3III. Phương thức biểu đạt.Gồm 6 phương thức biểu đạt:www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation1. Phương thức biểu cảm: trực tiếp bộc lộ tình cảm, thái đọ, suy nghĩ,cách nhìn nhận đánh giá của người viết.2. Phương thức tự sự: dùng lời kể thuật lại những sự việc đã xảy ra.3. Phương thức miêu tả: khắc họa đặc điểm, tính chất, trạng thái của đốitượng.4. Phương thức nghị luận: dùng lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận vềmột đối tượng hay một vấn đề đối tượng nào đó.5. Phương thức thuyết minh : dùng lời lẽ dẫn chứng để làm rõ nhữngđặc điểm, tính chất của một đối tượng nào đó, nhưng đối tượng nàythường khá trừu tượng ( khác với miêu tả đói tượng cụ thể)6. Phương thức hành chính- công vụ: tạo lập các mẫu văn bản để sửdụng trong lĩnh vực hành chính công vụ.Page | 4IV. Hình thức tạo lập văn bản ( đoạn văn)Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đếnnhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính củavăn bản.Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là các emphải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quynạp, móc xích hay song hành… Xác đinh được kiểu trình bày đoạn vănhọc sinh sẽ xác định được câu chủ đề nằm ở vị trí nào. Thường câu chủđề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn. Xác định bố cục củađoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn vănbản đóCó 5 hình thức tạo lập văn bản:1.Diễn dịch: đi từ khái quát đến cụ thể, câu chủ đề đứng ở đầu đoạnAabcwww.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation2. Quy nạp: Đi từ cụ thể đến khái quát, câu chủ đề đặt ở cuối đoạn.abPage | 5Ac3. Tổng phân hợp: + Xuất phát từ vấn đề khái quát sau đó triểnkhai phân tích qua nhiều khía cạnh nhỏ, cuối cùng khái quát lại nhưngtheo hình thức cáo hơn, cách diễn đạt khác đi.+ Câu chủ đề hầu như không xuát hiện trựctiếp trong văn bản, phải dựa vào câu đầu hoặc câu cuối để tìm chủ đềcủa văn bản.AaA’bc4. Song hành: + Các câu văn trong đoạn có giá trị ngang nhau.Mỗi câu thường viết về 1 vấn đề, nhưng tất cả các câu đều hướng về 1luận điểm chung nào đó.+ Câu chủ đề thường ẩn, phải dựa vào toàn vănbản để tìm chủ đề.abc5. Móc xích: + Các câu văn nối tiếp nhau, câu rước là tiền đềcủa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phần đọc hiểu văn bảnChuyên đề phần đọc hiểu văn bảnA-I.LÍ THUYẾTThao tác lập luậnPage | 1Đây là mô hình giúp các em dễ hình dung thao tác lập luận có 6Giải thíchthao tác:Phân tíchThao tác lậpluậnChứng minhBình luậnSo sánhBác bỏSơ đồ các thao tác lập luậnChúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về 6 thao tác lập luận trên để ápdụng vào các dạng đề:1. Giải thích: dung các từ ngữ, khái niệm này để làm rõ hay sangtỏ từ ngữ khái niệm khác.2. Phân tích: chia tách đối tượng thành nhiều phương diện, khíacạnh nhỏ theo một tiêu chí nhất định để xem xét, cụ thể từngphương diện khía cạnh của đối tượng, nhằm hiểu rõ hơn về đốitượng đó.www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation3. Chứng minh: dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm haymột lí lẽ nào đó.4. Bình luận; dùng lập luận, lí lẽ để bày tỏ trực tiếp quan điểm, tháiđộ, cách nhìn nhận đánh giá của mình về một đối tượng.5. So sánh: đối chiếu hai đối tượng trở lên để làm nổi bật sự giốngnhau và khác nhau giữa các đối tượng.6. Bác bỏ: dùng lập luận lí lẽ để bác bỏ quan điểm sai lầm và gántiếp khẳng định quan điểm đúng.Page | 2II. Phong cách ngôn ngữ chức năng.PCNN sinh hoạtPCNN hành chính- công vụPCNN khoa họcPhong cách ngônngữ chức năngPCNN báo chíPCNN chính luậnPCNN nghệ thuậtSơ đồ các phong cách ngôn ngữ chức năng1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( hội thoại)Đặc điểm:+ Ngôn ngữ có tính chất tự nhiên, suồng sã, hay sử dụng nhữngkhẩu ngữ, có thể có cả tiếng lóng, từ đệm hay cachs nói lái.www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation2.3.4.5.6.+ Kèm theo các tín hiệu phi ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, động tác,nét mặt.Ngôn ngữ hành chính- công vụ:Đặc điểm:+Ngôn ngữ được sử dụng theo 1 hình thức khuôn mẫu nhấtđịnh.+ Ngôn ngữ phải chuẩn mực, đơn nghĩa.Phong cách ngôn ngữ khoa học:Đặc điểm:+ Ngôn ngữ thường khá trừu tượng, ít sử dụng các từ ngữ tu từ,biểu cảm.+ Sử dụng nhiều thuật ngữ , khái niệm thuộc lĩnh vực khoahọc.Phong cách ngôn ngữ báo chí ( báo công luận)Đặc điểm:+ Thường đề cập đến các vấn đề nóng hổi của xã hội+ Thường sử dụng các từ ngữ liên quan đến chính trị, xã hội,kết hợp với cách nói biểu cảm và biện pháp tu từ.Phong cách ngôn ngữ chính luận:Đặc điểm:+ Sử dụng lập luận, lí lẽ , dẫn chứng để bày tỏ quan điểm củangười viết về một vấn đề chính luận.+ Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Đặc điểm:+ Ngôn ngữ tinh tế, chọn lọc , hàm súc, đa nghĩa.+ Thường sử dụng rất phổ biến biện pháp tu từ, cách nói bónggió các hình dạng từ giàu hình ảnh và chính xác.Page | 3III. Phương thức biểu đạt.Gồm 6 phương thức biểu đạt:www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation1. Phương thức biểu cảm: trực tiếp bộc lộ tình cảm, thái đọ, suy nghĩ,cách nhìn nhận đánh giá của người viết.2. Phương thức tự sự: dùng lời kể thuật lại những sự việc đã xảy ra.3. Phương thức miêu tả: khắc họa đặc điểm, tính chất, trạng thái của đốitượng.4. Phương thức nghị luận: dùng lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận vềmột đối tượng hay một vấn đề đối tượng nào đó.5. Phương thức thuyết minh : dùng lời lẽ dẫn chứng để làm rõ nhữngđặc điểm, tính chất của một đối tượng nào đó, nhưng đối tượng nàythường khá trừu tượng ( khác với miêu tả đói tượng cụ thể)6. Phương thức hành chính- công vụ: tạo lập các mẫu văn bản để sửdụng trong lĩnh vực hành chính công vụ.Page | 4IV. Hình thức tạo lập văn bản ( đoạn văn)Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đếnnhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính củavăn bản.Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là các emphải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quynạp, móc xích hay song hành… Xác đinh được kiểu trình bày đoạn vănhọc sinh sẽ xác định được câu chủ đề nằm ở vị trí nào. Thường câu chủđề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn. Xác định bố cục củađoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn vănbản đóCó 5 hình thức tạo lập văn bản:1.Diễn dịch: đi từ khái quát đến cụ thể, câu chủ đề đứng ở đầu đoạnAabcwww.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE Corporation2. Quy nạp: Đi từ cụ thể đến khái quát, câu chủ đề đặt ở cuối đoạn.abPage | 5Ac3. Tổng phân hợp: + Xuất phát từ vấn đề khái quát sau đó triểnkhai phân tích qua nhiều khía cạnh nhỏ, cuối cùng khái quát lại nhưngtheo hình thức cáo hơn, cách diễn đạt khác đi.+ Câu chủ đề hầu như không xuát hiện trựctiếp trong văn bản, phải dựa vào câu đầu hoặc câu cuối để tìm chủ đềcủa văn bản.AaA’bc4. Song hành: + Các câu văn trong đoạn có giá trị ngang nhau.Mỗi câu thường viết về 1 vấn đề, nhưng tất cả các câu đều hướng về 1luận điểm chung nào đó.+ Câu chủ đề thường ẩn, phải dựa vào toàn vănbản để tìm chủ đề.abc5. Móc xích: + Các câu văn nối tiếp nhau, câu rước là tiền đềcủa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề phần đọc hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản Thao tác lập luận Các phép liên kết Văn học Việt Nam Phương pháp đọc hiểu văn bảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0