Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi electron giữa các chất tham gia phản ứng. - chất ở đây được hiểu theo nghĩa rộng: có thể là nguyên tử, phân tử hay ion. Định nghĩa2: phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. ĐỊNH NGHĨA: Định nghĩa1: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi electron giữa các chất tham gia phản ứng. - chất ở đây được hi ểu theo nghĩa rộng: có thể là nguyên tử, phân tử hay ion. Định nghĩa2: phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. - Nói chung trong đa số trường hợp nên sử dụng ĐN2 để xét một phản ứng có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không. II. SỐ OXI HOÁ: Định nghĩa: Số oxi hoá là điện tích của nguyên tố trong phân tử, nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Các quy tắc tính số oxi hoá: Quy tắc 1: Trong đơn chất số oxi hoá của nguyên tố bằng không. lưu ý: liên kết giữa 2 nguyên tử cùng một nguyên tố không tính số oxi hoá. Quy tắc 2: Trong hợp chất, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không. Vd: trong phân tử SO2: Số oxi hoá của S + 2.Số oxi hoá của O = 0. Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Quy tắc 4: Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion đó. Hệ quả quan trọng: Trong hợp chất: - số oxi hoá của O thường là - 2, H là + 1. - Số oxi hoá của kim loại bằng hoá trị của kim loại nhưng có dấu “+”. 6 5 3 - Số oxi hoá của các nguyên tử trung tâm một số ion thường gặp : S O 2 , N O 3 , N H 4 | . 4III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỮ: Phương pháp thăng bằng electron: Nguyên tắc: Số electron chất khử nhường = Số electron của chất oxi hoá nhận. Phương pháp: có 5 bước: Bước 1: - Ghi số oxi hoá của các nguyên tử có số oxi hoá thay đổi. 0 5 3 4 VD: Fe H N O 3 Fe(NO 3 )3 N O2 H 2 O. Bước 2: - Xác định chất oxi hoá và chất khử. chất có số oxi hoá tăng là chất khử. Chất có số oxi hoá giảm là chất oxi hoá. 5 Với VD trên: - Chất oxi hoá là N trong HNO3. 0 - Chất khử là Fe . Bước 3: - Viết sơ đồ quá trình nhường và nhận electron. Với VD trên: 3 Quá trình nhường electron: Fe Fe + 3e. 5 4 N 1e N . Quá trình nhận electron: Lưu ý: số e nhường hoặc nhận = số oxi hoá lớn – số oxi hoá bé. Bước 4: - Cân bằng số electron cho và electron nhận. 0 3 1x Fe Fe 3e. 5 4 3x N 1e N Bước 5: - Đưa hệ số vào phản ứng. Theo thứ tự sau: - Hệ số của chất oxi hoá và chất khử(kim loại, sản phẩm khử). - Cân bằng gốc axit(cân bằng N, S trong gốc..). - Cân bằng H2O(cân bằng H). Bước 6: - Kiểm tra số nguyên tử oxi 2 vế của phản ứng. Các thí dụ: a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. b) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O. e) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. f) Ca + H2SO4 CaSO4 + H2S + H2O. g) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. h) MnO2 + HClđ ặc MnCl2 + Cl2 + H2O i) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.IV. CÁC DẠNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ ĐẶC BIỆT: a. Phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá trong cùng một phân tử: Dạng này thường gặp khi cho hợp chất sunfua(S) tác dụng với chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4… Ví dụ: +2 -2 +5 +3 +4 +6 FeS + H N O3 Fe (NO3 )3 + N O 2 +H 2 S O 4 + H 2O ở đây có 2 nguyên tố nhường e là Fe và S, nếu ta cân bằng theo pp thăng bằng e thì gặp khó khăn và dễ sai. Vì vậ y đối với những bài toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. ĐỊNH NGHĨA: Định nghĩa1: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi electron giữa các chất tham gia phản ứng. - chất ở đây được hi ểu theo nghĩa rộng: có thể là nguyên tử, phân tử hay ion. Định nghĩa2: phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. - Nói chung trong đa số trường hợp nên sử dụng ĐN2 để xét một phản ứng có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không. II. SỐ OXI HOÁ: Định nghĩa: Số oxi hoá là điện tích của nguyên tố trong phân tử, nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Các quy tắc tính số oxi hoá: Quy tắc 1: Trong đơn chất số oxi hoá của nguyên tố bằng không. lưu ý: liên kết giữa 2 nguyên tử cùng một nguyên tố không tính số oxi hoá. Quy tắc 2: Trong hợp chất, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không. Vd: trong phân tử SO2: Số oxi hoá của S + 2.Số oxi hoá của O = 0. Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Quy tắc 4: Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion đó. Hệ quả quan trọng: Trong hợp chất: - số oxi hoá của O thường là - 2, H là + 1. - Số oxi hoá của kim loại bằng hoá trị của kim loại nhưng có dấu “+”. 6 5 3 - Số oxi hoá của các nguyên tử trung tâm một số ion thường gặp : S O 2 , N O 3 , N H 4 | . 4III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỮ: Phương pháp thăng bằng electron: Nguyên tắc: Số electron chất khử nhường = Số electron của chất oxi hoá nhận. Phương pháp: có 5 bước: Bước 1: - Ghi số oxi hoá của các nguyên tử có số oxi hoá thay đổi. 0 5 3 4 VD: Fe H N O 3 Fe(NO 3 )3 N O2 H 2 O. Bước 2: - Xác định chất oxi hoá và chất khử. chất có số oxi hoá tăng là chất khử. Chất có số oxi hoá giảm là chất oxi hoá. 5 Với VD trên: - Chất oxi hoá là N trong HNO3. 0 - Chất khử là Fe . Bước 3: - Viết sơ đồ quá trình nhường và nhận electron. Với VD trên: 3 Quá trình nhường electron: Fe Fe + 3e. 5 4 N 1e N . Quá trình nhận electron: Lưu ý: số e nhường hoặc nhận = số oxi hoá lớn – số oxi hoá bé. Bước 4: - Cân bằng số electron cho và electron nhận. 0 3 1x Fe Fe 3e. 5 4 3x N 1e N Bước 5: - Đưa hệ số vào phản ứng. Theo thứ tự sau: - Hệ số của chất oxi hoá và chất khử(kim loại, sản phẩm khử). - Cân bằng gốc axit(cân bằng N, S trong gốc..). - Cân bằng H2O(cân bằng H). Bước 6: - Kiểm tra số nguyên tử oxi 2 vế của phản ứng. Các thí dụ: a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. b) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O. e) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. f) Ca + H2SO4 CaSO4 + H2S + H2O. g) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. h) MnO2 + HClđ ặc MnCl2 + Cl2 + H2O i) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.IV. CÁC DẠNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ ĐẶC BIỆT: a. Phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá trong cùng một phân tử: Dạng này thường gặp khi cho hợp chất sunfua(S) tác dụng với chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4… Ví dụ: +2 -2 +5 +3 +4 +6 FeS + H N O3 Fe (NO3 )3 + N O 2 +H 2 S O 4 + H 2O ở đây có 2 nguyên tố nhường e là Fe và S, nếu ta cân bằng theo pp thăng bằng e thì gặp khó khăn và dễ sai. Vì vậ y đối với những bài toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 62 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 59 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 46 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0