CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG1. Bình phương 2 vế của phương trìnha) Phương pháp Thông thường nếu ta gặp phương trình dạng : A + B = C + D , ta thườngbình phương 2 vế , điều đó đôi khi lại gặp khó khăn hãy giải ví dụ sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈI. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG1. Bình phương 2 vế của phương trình a) Phương pháp Thông thường nếu ta gặp phương trình dạng : A + B = C + D , ta thường bình phương 2 vế , điều đó đôi khi lại gặp khó khăn hãy giải ví dụ sau ( ) A + 3 B = 3 C ⇒ A + B + 3 3 A.B 3 A + 3 B = C 3 và ta sử dụng phép thế : 3 A + 3 B = C ta được phương trình : A + B + 3 3 A.B.C = C Ví dụ b) Bài 1. Giải phương trình sau : x + 3 + 3 x + 1 = 2 x + 2 x + 2Giải: Đk x ≥ 0Bình phương 2 vế không âm của phương trình ta được:1 + ( x + 3) ( 3 x + 1) = x + 2 x ( 2 x + 1) , để giải phương trình này dĩ nhiên là không khónhưng hơi phức tạp một chút .Phương trình giải sẽ rất đơn giản nếu ta chuyển vế phương trình : 3x + 1 − 2 x + 2 = 4 x − x + 3Bình phương hai vế ta có : 6 x 2 + 8 x + 2 = 4 x 2 + 12 x ⇔ x = 1Thử lại x=1 thỏa Nhận xét : Nếu phương trình : f ( x ) + g ( x ) = h ( x ) + k ( x )Mà có : f ( x ) + h ( x ) = g ( x ) + k ( x ) , thì ta biến đổi phương trình về dạng : f ( x ) − h ( x ) = k ( x ) − g ( x ) sau đó bình phương ,giải phương trình hệ quảBài 2. Giải phương trình sau : x3 + 1 + x + 1 = x2 − x + 1 + x + 3 x+3Giải:Điều kiện : x ≥ −1Bình phương 2 vế phương trình ?Nếu chuyển vế thì chuyển như thế nào? x3 + 1 . x + 3 = x 2 − x + 1. x + 1 , từ nhận xét này ta có lời giải nhưTa có nhận xét : x+3sau : x3 + 1(2) ⇔ − x + 3 = x2 − x + 1 − x + 1 x+3 x = 1− 3 x3 + 1 = x2 − x − 1 ⇔ x2 − 2x − 2 = 0 ⇔ Bình phương 2 vế ta được: x+3 x = 1+ 3 Thử lại : x = 1 − 3, x = 1 + 3 l nghiệm f ( x) + g ( x) = h( x) + k ( x)Qua lời giải trên ta có nhận xét : Nếu phương trình : Mà có : f ( x ) .h ( x ) = k ( x ) .g ( x ) thì ta biến đổi f ( x) − h ( x) = k ( x) − g ( x)2. Trục căn thức 2.1. Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung a) Phương pháp 1 Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm x0 như vậy phươngtrình luôn đưa về được dạng tích ( x − x0 ) A ( x ) = 0 ta có thể giải phương trình A ( x ) = 0 hoặc chứng minh A ( x ) = 0 vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm củaphương trình để ta có thể đánh gía A ( x ) = 0 vô nghiệm b) Ví dụ 3 x 2 − 5 x + 1 − x 2 − 2 = 3 ( x 2 − x − 1) − x 2 − 3 x + 4Bài 1 . Giải phương trình sau :Giải:Ta nhận thấy : ( 3 x − 5 x + 1) − ( 3 x − 3 x − 3) = −2 ( x − 2 ) v 2 2(x − 2 ) − ( x 2 − 3x + 4 ) = 3 ( x − 2 ) 2 −2 x + 4 3x − 6 =Ta có thể trục căn thức 2 vế : 3 x 2 − 5 x + 1 + 3 ( x 2 − x + 1) x 2 − 2 + x 2 − 3x + 4Dể dàng nhận thấy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình .Bài 2. Giải phương trình sau (OLYMPIC 30/4 đề nghị) : x 2 + 12 + 5 = 3 x + x 2 + 5 5Giải: Để phương trình có nghiệm thì : x 2 + 12 − x 2 + 5 = 3 x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3Ta nhận thấy : x=2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phântích về dạng( x − 2 ) A ( x ) = 0 , để thực hiện được điều đó ta phải nhóm , tách như sau : x2 − 4 x2 − 4 = 3( x − 2) + x 2 + 12 − 4 = 3 x − 6 + x 2 + 5 − 3 ⇔ x 2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3 x+2 x +1⇔ ( x − 2) − − 3÷= 0 ⇔ x = 2 x + 12 + 4 x2 + 5 + 3 2 x+2 x+2 5 − − 3 < 0, ∀x >Dễ dàng chứng minh được : 3 x 2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3Bài 3. Giải phương trình : 3 x 2 − 1 + x = x3 − 1Giải :Đk x ≥ 3 2Nhận thấy x=3 là nghiệm của phương trình , nên ta biến đổi phương trình = ( x − 3) ( x + 3 x + 9 ) 2 x+3 1 + x − 1 − 2 + x − 3 = x − 2 − 5 ⇔ ( x − 3) 32 3 3 ( x − 1) + 2 x − 1 + 4 x3 − 2 + 5 2 2 32 x+3 x+3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈI. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG1. Bình phương 2 vế của phương trình a) Phương pháp Thông thường nếu ta gặp phương trình dạng : A + B = C + D , ta thường bình phương 2 vế , điều đó đôi khi lại gặp khó khăn hãy giải ví dụ sau ( ) A + 3 B = 3 C ⇒ A + B + 3 3 A.B 3 A + 3 B = C 3 và ta sử dụng phép thế : 3 A + 3 B = C ta được phương trình : A + B + 3 3 A.B.C = C Ví dụ b) Bài 1. Giải phương trình sau : x + 3 + 3 x + 1 = 2 x + 2 x + 2Giải: Đk x ≥ 0Bình phương 2 vế không âm của phương trình ta được:1 + ( x + 3) ( 3 x + 1) = x + 2 x ( 2 x + 1) , để giải phương trình này dĩ nhiên là không khónhưng hơi phức tạp một chút .Phương trình giải sẽ rất đơn giản nếu ta chuyển vế phương trình : 3x + 1 − 2 x + 2 = 4 x − x + 3Bình phương hai vế ta có : 6 x 2 + 8 x + 2 = 4 x 2 + 12 x ⇔ x = 1Thử lại x=1 thỏa Nhận xét : Nếu phương trình : f ( x ) + g ( x ) = h ( x ) + k ( x )Mà có : f ( x ) + h ( x ) = g ( x ) + k ( x ) , thì ta biến đổi phương trình về dạng : f ( x ) − h ( x ) = k ( x ) − g ( x ) sau đó bình phương ,giải phương trình hệ quảBài 2. Giải phương trình sau : x3 + 1 + x + 1 = x2 − x + 1 + x + 3 x+3Giải:Điều kiện : x ≥ −1Bình phương 2 vế phương trình ?Nếu chuyển vế thì chuyển như thế nào? x3 + 1 . x + 3 = x 2 − x + 1. x + 1 , từ nhận xét này ta có lời giải nhưTa có nhận xét : x+3sau : x3 + 1(2) ⇔ − x + 3 = x2 − x + 1 − x + 1 x+3 x = 1− 3 x3 + 1 = x2 − x − 1 ⇔ x2 − 2x − 2 = 0 ⇔ Bình phương 2 vế ta được: x+3 x = 1+ 3 Thử lại : x = 1 − 3, x = 1 + 3 l nghiệm f ( x) + g ( x) = h( x) + k ( x)Qua lời giải trên ta có nhận xét : Nếu phương trình : Mà có : f ( x ) .h ( x ) = k ( x ) .g ( x ) thì ta biến đổi f ( x) − h ( x) = k ( x) − g ( x)2. Trục căn thức 2.1. Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung a) Phương pháp 1 Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm x0 như vậy phươngtrình luôn đưa về được dạng tích ( x − x0 ) A ( x ) = 0 ta có thể giải phương trình A ( x ) = 0 hoặc chứng minh A ( x ) = 0 vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm củaphương trình để ta có thể đánh gía A ( x ) = 0 vô nghiệm b) Ví dụ 3 x 2 − 5 x + 1 − x 2 − 2 = 3 ( x 2 − x − 1) − x 2 − 3 x + 4Bài 1 . Giải phương trình sau :Giải:Ta nhận thấy : ( 3 x − 5 x + 1) − ( 3 x − 3 x − 3) = −2 ( x − 2 ) v 2 2(x − 2 ) − ( x 2 − 3x + 4 ) = 3 ( x − 2 ) 2 −2 x + 4 3x − 6 =Ta có thể trục căn thức 2 vế : 3 x 2 − 5 x + 1 + 3 ( x 2 − x + 1) x 2 − 2 + x 2 − 3x + 4Dể dàng nhận thấy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình .Bài 2. Giải phương trình sau (OLYMPIC 30/4 đề nghị) : x 2 + 12 + 5 = 3 x + x 2 + 5 5Giải: Để phương trình có nghiệm thì : x 2 + 12 − x 2 + 5 = 3 x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3Ta nhận thấy : x=2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phântích về dạng( x − 2 ) A ( x ) = 0 , để thực hiện được điều đó ta phải nhóm , tách như sau : x2 − 4 x2 − 4 = 3( x − 2) + x 2 + 12 − 4 = 3 x − 6 + x 2 + 5 − 3 ⇔ x 2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3 x+2 x +1⇔ ( x − 2) − − 3÷= 0 ⇔ x = 2 x + 12 + 4 x2 + 5 + 3 2 x+2 x+2 5 − − 3 < 0, ∀x >Dễ dàng chứng minh được : 3 x 2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3Bài 3. Giải phương trình : 3 x 2 − 1 + x = x3 − 1Giải :Đk x ≥ 3 2Nhận thấy x=3 là nghiệm của phương trình , nên ta biến đổi phương trình = ( x − 3) ( x + 3 x + 9 ) 2 x+3 1 + x − 1 − 2 + x − 3 = x − 2 − 5 ⇔ ( x − 3) 32 3 3 ( x − 1) + 2 x − 1 + 4 x3 − 2 + 5 2 2 32 x+3 x+3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học môn toán sổ tay toán học phương pháp giải phương trình phương trình vô tỷ phương pháp biến đổi tương đươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 213 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 100 0 0 -
31 trang 35 1 0
-
0 trang 33 0 0
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 trang 32 0 0 -
Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector
99 trang 30 0 0 -
11 trang 29 0 0
-
Đề thi toán cao cấp - Đại học Kinh tế Tp.HCM
1 trang 25 0 0 -
Bài giảng môn Đại số A1 - Lê Văn Luyện
229 trang 25 0 0 -
36 trang 24 0 0