Danh mục

Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực - Chương 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần TìnhCHƯƠNG 5: TỔ CHỨC1. Khái niệm, nội dung và vai trò của chức năng tổ chức a. Khái niệm: - Tổ chức là một chức năng của quản trị có liên quan đến việc thành lập các bộ phận trong tổ chức đồng thời xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. - Tổ chức là quá trình xác định những công việc cần phải làm và phân công cho các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực - Chương 5Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC1. Khái niệm, nội dung và vai trò của chức năng tổ chức a. Khái niệm: - Tổ chức là một chức năng của quản trị có liên quan đến việc thành lập cácbộ phận trong tổ chức đồng thời xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyềnhạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. - Tổ chức là quá trình xác định những công việc cần phải làm và phân côngcho các bộ phận, cá nhân đảm nhận các công việc đó, tạo ra mối quan hệ ngangdọc trong nội bộ tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu chiến lược của tổchức. b. Nội dung của chức năng tổ chức: Công việc tổ chức thường xem xét trên 3 mặt: tổ chức bộ máy, tổ chức côngviệc và tổ chức nhân sự. Ba mặt này liên quan chặt chẽ với nhau và thể hiện ở 2nội dung cơ bản: - Thiết kế cơ cấu tổ chức - Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền trong cơ cấu tổ chức. c. Vai trò của chức năng tổ chức:2. Các nguyên tắc của tổ chức quản trị Thứ nhất, thống nhất chỉ huy: Thứ hai, nguyên tắc gắn với mục tiêu: Thứ ba, nguyên tắc hiệu quả: Thứ tư, nguyên tắc cân đối: Thứ năm, nguyên tắc linh hoạt:3. Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức: 34Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình - Bộ máy chỉ được xây dựng khi tổ chức đã xác định được mục tiêu và chiếnlược của doanh nghiệp. - Môi trường vĩ mô và vi mô của doanh nghiệp. - Quy mô của doanh nghiệp - Công nghệ hay kỹ thuật sản xuất ra các sản phẩm hay dịch vụ của doanhnghiệp. - Các nguồn lực của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn nhân lực. - Tuân thủ nghiêm túc tiến trình của chức năng của tổ chức:4. Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức. a. Tầm hạn quản trị Hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát, là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhânviên hay các bộ phận cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển một cáchhiệu quả. Thứ nhất, tầm hạn quản trị rộng: tức mỗi nhà quản trị phải điều khiển mộtsố đông người , doanh nghiệp sẽ có ít tầng nấc trung gian, bộ máy tổ chức doanhnghiệp có dạng thấp. - Ưu điểm: - Hạn chế: Thứ hai, tầm hạn quản trị hẹp, tức mỗi nhà quản trị sẽ điều khiển một số ítngười người, doanh nghiệp sẽ có nhiều tầng nấc trung gian, bộ máy tổ chức củadoanh nghiệp có dạng cao. - Ưu điểm: - Hạn chế: b. Quyền hành trong quản trị. Quyền hành là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hànhđộng theo sự chỉ đạo của mình. Có thể nói, quyền hành là công cụ của nhà quản trị. Quyền hành xuất phát từchức vụ. Quan điểm này đúng nhưng chưa đủ. Quyền hành nhà quản trị chỉ có đầyđủ nếu có ba yếu tố: 35Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ - Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng. - Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tintưởng. c. Phân cấp quản trị. - Thực chất của phân cấp quản trị là sự phân chia hay sự ủy thác bớt quyềnhành của nhà quản trị cấp trên cho nhà quản trị cấp dưới. Mục đích của việc phân cấp chủ yếu là nhằm để tạo cho công việc đượcgiải quyết nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu của doanh nghiệp. d. Uỷ quyền trong quản lý: Uỷ quyền là giao cho ai đó trách nhiệm và quyền hạn để thay mặt mình thựchiện một công việc nhất định - Sự cần thiết của uỷ quyền: - Vì sao một số nhà quản trị lại ngại uỷ quyền? - Quá trình uỷ quyền hiệu quả: - Chọn người phù hợp để uỷ quyền: 36Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực GV Ths Đỗ Phú Trần Tình5. Xây dựng cơ cấu tổ chức. a. Khái niệm: Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị trong một tổ chứcthành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ và quyền hành rõ ràng nhằmtạo nên một môi trường nội bộ thuận lợi cho sự làm việc của mỗi cá nhân, mỗibộ phận, hướng tới mục tiêu chung. b. Các quan điểm khi xây dựng cơ cấu tổ chức : Thứ nhất, quan điểm cổ điển: đặc trưng có tính bài bản cao. - Các vị trí và công việc được chuyên môn hóa. - Các hoạt động được tiêu chuẩn hóa. - Các mô hình hướng vào tập quyền và phân cấp chặt chẽ. - Biên giới giữa các bộ phận rõ ràng, ít chú trong hợp tác. Thứ hai, quan điểm hiện đại: đặc trưng có tính bài bản thấp - Các vị trí và công việc được tổ chức theo hướng quá trình. - Các hoạt động được giải quyết theo tình huống, chú trọng vào giá trị kháchhàng. - Chú trọng đến phân quyền và phi tập trung hóa - Biên giới giữa các bộ phận ...

Tài liệu được xem nhiều: