Chuyên đề : QŨY TÍCH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.16 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI (d) CỐ ĐỊNHVẽ MH ( (d) tại H.Chứng minh: MH = h không đổi.Kết luận : M cách (d) cố định một khoảng không đổi h. Vậy M di động trên hai đường thẳng (a) và (b) song song với (d) và cách (d) một khoảng là h.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề : QŨY TÍCHTaøi lieäu chuyeân Toaùn THCS Chuyeân ñeà: Quyõ tích Chuyên đề : QŨY TÍCHI. Khái niệm: “ Tập hợp những điểm M có cùng tính chất là đường (H)” được hiểu là: M có tính chất M (H) (phần thuận) M’ (H) M’ có tính chất (phần đảo)II. Các quỹ tích cơ bản: DẠNG DỰ ĐOÁN HÌNH VẼ CÁC CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN (điểm M di động) M Nối MA, MB Kết luận : M cách đều hai ĐƯỜNG TRUNG Chứng minh: đầu đoạn thẳng AB cố TRỰC CỦA AB MA = MB định. Vậy M di động trên trung trực của AB. A B Vẽ MH (d) tại H. Kết luận : M cách (d) cố M (a) Chứng minh: định một khoảng không đổi ĐƯỜNG THẲNG h MH = h không đổi. h. Vậy M di động trên hai (d) đường thẳng (a) và (b) SONG SONG VỚI H (d) CỐ ĐỊNH song song với (d) và cách (b) (d) một khoảng là h. y Vẽ MH Ox tại H, Kết luận : M cách đều hai H MK Oy tại K cạnh góc xÔy cố định. PHÂN GIÁC CỦA Chứng minh : Vậy M di động trên phân O GÓC xÔy M MH = MK giác góc xOy . K x Nối OM. Kết luận : M cách O một Chứng minh : khoảng không đổi R. VậyĐƯỜNG TRÒN (O O R M OM = R không đổi. M di động trên đường tròn ; R) (O ; R). M Nối MA, MB. Kết luận : M nhìn đoạn AB Chứng minh : cố định dưới góc không AMB = không đổi. đổi. Vậy M di động trên 2CUNG CHỨA GÓC O cung chứa góc vẽ trên A B cạnh AB. Đặc biệt: = 900 thì M di O động trên đường tròn đường kính AB.Gv: Ñaëng Anh Duõng Trang 1Taøi lieäu chuyeân Toaùn THCS Chuyeân ñeà: Quyõ tíchIII. Phương pháp giải bài toán quỹ tích: Bước 1: Dự đoán tập hợp điểm M (giả thiết là M có tính chất ) Vẽ ít nhất 3 vị trí phân biệt của M, từ đó dự đoán là đường thẳng hoặc đường tròn. Bước 2: Chứng minh phần thuận và giới hạn (nếu có) a. Phần thuận: Chứng minh phần thuận là tìm, xác định và chứng minh sự liên hệ giữa yếu tố di động M và yếu tố cố định (liên quan đến một trong các tận hợp điểm cơ bản) Chứng minh điểm M có tính chất thì thỏa dấu hiệu M thuộc hình (H) (dạng đường thẳng hoặc đường tròn) Nếu M thuộc đường thẳng thì nêu rõ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt hoặc đi qua một điểm và biết phương của đường thẳng đó. Nếu M thuộc đường tròn thì nêu rõ tâm và bán kính đường tròn hay đường kính cố định của đường tròn. b. Giới hạn (nếu có): Tùy điều kiện của bài toán có liên quan đến điểm di động M, xét điểm M thuộc toàn bộ hay một phần của đường (H). Bước 3: Chứng minh phần đảo: (giả thiết là M’ (H)) Vận dụng tính chất của đường (H), kết hợp các phép dựng hình cơ bản sao cho M’ thỏa trước một số điều kiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề : QŨY TÍCHTaøi lieäu chuyeân Toaùn THCS Chuyeân ñeà: Quyõ tích Chuyên đề : QŨY TÍCHI. Khái niệm: “ Tập hợp những điểm M có cùng tính chất là đường (H)” được hiểu là: M có tính chất M (H) (phần thuận) M’ (H) M’ có tính chất (phần đảo)II. Các quỹ tích cơ bản: DẠNG DỰ ĐOÁN HÌNH VẼ CÁC CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN (điểm M di động) M Nối MA, MB Kết luận : M cách đều hai ĐƯỜNG TRUNG Chứng minh: đầu đoạn thẳng AB cố TRỰC CỦA AB MA = MB định. Vậy M di động trên trung trực của AB. A B Vẽ MH (d) tại H. Kết luận : M cách (d) cố M (a) Chứng minh: định một khoảng không đổi ĐƯỜNG THẲNG h MH = h không đổi. h. Vậy M di động trên hai (d) đường thẳng (a) và (b) SONG SONG VỚI H (d) CỐ ĐỊNH song song với (d) và cách (b) (d) một khoảng là h. y Vẽ MH Ox tại H, Kết luận : M cách đều hai H MK Oy tại K cạnh góc xÔy cố định. PHÂN GIÁC CỦA Chứng minh : Vậy M di động trên phân O GÓC xÔy M MH = MK giác góc xOy . K x Nối OM. Kết luận : M cách O một Chứng minh : khoảng không đổi R. VậyĐƯỜNG TRÒN (O O R M OM = R không đổi. M di động trên đường tròn ; R) (O ; R). M Nối MA, MB. Kết luận : M nhìn đoạn AB Chứng minh : cố định dưới góc không AMB = không đổi. đổi. Vậy M di động trên 2CUNG CHỨA GÓC O cung chứa góc vẽ trên A B cạnh AB. Đặc biệt: = 900 thì M di O động trên đường tròn đường kính AB.Gv: Ñaëng Anh Duõng Trang 1Taøi lieäu chuyeân Toaùn THCS Chuyeân ñeà: Quyõ tíchIII. Phương pháp giải bài toán quỹ tích: Bước 1: Dự đoán tập hợp điểm M (giả thiết là M có tính chất ) Vẽ ít nhất 3 vị trí phân biệt của M, từ đó dự đoán là đường thẳng hoặc đường tròn. Bước 2: Chứng minh phần thuận và giới hạn (nếu có) a. Phần thuận: Chứng minh phần thuận là tìm, xác định và chứng minh sự liên hệ giữa yếu tố di động M và yếu tố cố định (liên quan đến một trong các tận hợp điểm cơ bản) Chứng minh điểm M có tính chất thì thỏa dấu hiệu M thuộc hình (H) (dạng đường thẳng hoặc đường tròn) Nếu M thuộc đường thẳng thì nêu rõ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt hoặc đi qua một điểm và biết phương của đường thẳng đó. Nếu M thuộc đường tròn thì nêu rõ tâm và bán kính đường tròn hay đường kính cố định của đường tròn. b. Giới hạn (nếu có): Tùy điều kiện của bài toán có liên quan đến điểm di động M, xét điểm M thuộc toàn bộ hay một phần của đường (H). Bước 3: Chứng minh phần đảo: (giả thiết là M’ (H)) Vận dụng tính chất của đường (H), kết hợp các phép dựng hình cơ bản sao cho M’ thỏa trước một số điều kiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải tích số hình học giải tích hình học bài tập toán giáo trình toán học số học giải tích số chuyên đề quỹ tíchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 400 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 137 0 0 -
14 trang 123 0 0
-
Giáo trình Hình học giải tích: Phần 1
88 trang 109 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 65 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 58 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 50 0 0