Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Sinh hóa miễn dịch giới thiệu tới người đọc các nội dung từ chương 1 đến chương 4 Tài liệu bao gồm: Một số khái niệm về sinh hóa miễn dịch, chất sinh miễn dịch và kháng nguyên, các cơ quan và tế bào khi tham gia đáp ứng miễn dịch, các Globulin miễn dịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Sinh hóa miễn dịch: Phần 1 NGUYỄN THỊ LAN Khoa hoáSINH HOÁ MIỄN DỊCH ðà Nẵng - 2007 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Khái niệm miễn dịch ñáp ứng miễn dịch và hệ miễn dịch1.1.1. Miễn dịch Hàng ngày con người phải ñối mặt với các vi sinh vật gây bệnh. Trongñó có những loại sinh trưởng phát triển trong cơ thể, cản trở hoặc ngừng chứcnăng hoạt ñộng của các cơ quan, dẫn ñến bệnh tật. Nhưng vì sao cơ thể chúngta không bị bệnh, không nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể mình biết bảo vệ mìnhbằng hàng loạt các cơ chế thích ứng phức tạp và rất hoàn hảo. Tập hợp các hệthống bảo vệ trên gọi là miễn dịch. Miễn dịch (immunity) là trạng thái bảo vệ ñặc hiệu của cơ thể chống lạicác yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Ngày nay miễn dịch học ñã trở thành một ngành khoa học ñang pháttriển và chiếm một vị trí quan trọng ñặc biệt là trong sinh học và y học.1.1.2. Hệ miễn dịch Hệ thống miễn dịch bao gồm các cơ quan và nhiều loại tế bào nằm rải ráckhắp cơ thể, hợp tác với nhau ñể nhận diện và phản ứng với kháng nguyêntheo nhiều kiểu dẫn ñến ñáp ứng miễn dịch cuối cùng. Các cơ quan lympho trung ương bao gồn tuỷ xương và tuyến ức là nơiphát sinh huyến luyện và ñào tạo các tế bào lympho. Các cơ quan lympho ngoại vi là nơi chứa ñựng các tế bào lympho hoạtñộng ñáp ứng miễn dịch gồm lách, hạch và các kênh bạch huyết. Các tế bào của hệ miễn dịch người: Gồm tất cả tế bào bạch cầu của cơthể, khoảng 8000 tế bào /mm3 máu bao gồm. - Tế bào hạt chiếm 50÷80% - Tế bào lympho 20÷45% - Mono bào và ñại thực bào3÷8 %1.1.3. ðáp ứng miễn dịch Là sự bảo vệ cơ thể do rất nhiều các phần tử và tế bào nằm rải rác khắpcơ thể tham gia theo cơ chế bảo vệ không ñặc hiệu và ñặc hiệu gọi là ñáp ứngmiễn dịch. CHƯƠNG 2 CHẤT SINH MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG NGUYÊN2.1. Chất sinh miễn dịch và kháng nguyên. Cần phải phân biệt các phân tử có tính kháng nguyên và các phân tử cótính sinh miễn dịch (immunogen) Chất sinh miễn dịch là chất khi ñi vào cơ thể ñộng vật ở ñiều kiện thíchhợp có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Tuy nhiên ñể hoạt ñộng như mộtkháng nguyên thực thụ thì các chất xâm nhập vào cơ thể phải là các proteinphức tạp hoặc là các polyscarit có kích thước ñủ lớn, sẽ kích thích hình thànhkháng thể kết hợp ñặc hiệu với kháng nguyên ñó. Các phân tử có kháng nguyên có thể kết hợp với các thành phần của ñápứng miễn dịch, chẳng hạn có thể kết hợp ñược với kháng thể hoặc thụ thể củacác tế bào. Như vậy nhiều hợp chất có thể liên kết với kháng thể, thụ thể khángnguyên nhưng lại không có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Như vậy cácimmunogen ñều là kháng nguyên nhưng không phải tất cả những kháng nguyênñề là chât sinh miễn dịch immunogen.2.2. Các yếu tố cần thiết ñối với một kháng nguyên Có ba yếu tố cần thiết của một kháng nguyên: tính lạ, trọng lượng phântử ñủ lơn và cấu trúc phức tạp. Tính lạ: Chất gọi là kháng nguyên phải là chất lạ, hoặc là nó phải có mặt ít nhấtmột phần hình dạng không quen ñối với cơ thể. Chất càng lạ với cơ thể baonhiêu, khả năng kích thích cơ thể ñáp ứng MD càng mạnh.Yếu tố quyết ñịnhkháng nguyên (epitop) là một phần của phần tử kháng nguyên trực tiếp tươngtác với kháng thể và chịu trách nhiệm ñối với tính ñặc hiệu của kháng nguyên.ða số các kháng nguyên là những chất cao phân tử bình thường không có sẵntrong cơ thể nên chúng là chất lạ. Khối lượng phân tử ñủ lớn: Phân tử lượng của kháng nguyên phải có khối lượng phân tử ñủ lớn. Phântử của kháng nguyên càng lớn thì càng có nhiều khả năng có những nhóm quyếtñịnh kháng nguyên lạ trên bề mặt. Các phân tử có khối lượng nhỏ hơn 5 000Da không hoạt ñộng như mộtkháng nguyên (penixilin, aspirin không có tính sinh miễn dịch) Từ 6000-10000Da có thể có hoặc không có khả năng sinh miễm dịch vídụ như insulin thì không có khả năng ñáp ứng miễn dịch. Từ 10000- 14000 là kháng nguyên yếu trừ khi chúng ñược gắn với cáctrợ chất . Giới hạn phân tử lượng 40000- 50000Da là kháng nguyên mạnh. Kíchthước phân tử lớn dễ bị ñại thực bào, là bước khởi ñầu của ñáp ứng miễn dịch. Cấu trúc phân tử phức tạp: Một chất sinh miễn dịch phải có cấu trúc phân tử phức tạp, kháng nguyêncàng phức tạp thì tính miễn dịch càng cao. Ví dụ như là polylizin là một polymecó khối lượng phân tử là 30000Da nhưng không gây ñáp ứng miễn dịch vì cấutrúc ñơn giản. Ngược lại hapten có khối lượng phân tử nhỏ và không có tínhmiễn dịch nhưng khi gắn với protein có cấu trúc phức thì sẽ trở thành chất sinhmiễn dịch. Ngoài 3 ñiều kiện trên khả năng sinh miễn dịch ñộ mạnh yếu của khángnguyên cũng phụ thuộc vào cả dạng thể hiện và cách thức xâm nhập vào cơ thểcủa kháng nguyên. ðường vào của kháng nguyên theo ñường tĩnh mạch hoặcqua khoang bụng thì tốt hơn ñường dưới da hoặc cơ. Trợ chất có tác dụng kéo ...