CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải nghiệm qua nhiều giờ học trên lớp đối với một số bài trong chương trình sinh học l2, tôi thấy kết quả không như mong muốn.Giờ học căng thẳng, nhàm chán, thiếu thời gian. Học sinh thường ít nắm được vấn đề trọng tâm và rất mơ hồ. Kĩ năng sinh học ít được chú trọng, phần lớn học sinh không hiểu bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ SINH HỌCLỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12 Người thực hiện: Lê Thị DuyênI. Lí do chọn đề tàiTrải nghiệm qua nhiều giờ học trên lớp đối với một số bài trong chương trình sinh học l2,tôi thấy kết quả không như mong muốn.Giờ học căng thẳng, nhàm chán, thiếu thời gian. Học sinh thường ít nắm được vấn đề trọng tâm và rất mơ hồ. Kĩ năng sinh học ít đượcchú trọng, phần lớn học sinh không hiểu bài. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp dạy họcthích hợp giúp các em hiểu bài, nắm được kiến thức có bản, trọng tâm của bài là rất quantrọng. Tôi xin đưa ra một số phương pháp ứng dung khi dạy bài :Bài39:Chương trìnhsinh học 12: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.II. Mục tiêu của đề tài:- Lựa chọn phương pháp thích hợp có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp đầy đủ kiến thức trọng tâm cho học sinh- Nâng cao ý thức tự nghiên cứu phát hiện ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.- Rèn luyện kĩ năng sinh học từ đó nắm bắt, hiểu biết kiến thức sâu hơn.- Nâng cao chất lượng giờ học và tạo cảm giác hứng thú yêu thích môn sinh học đặc biệt là sinh học lớp 12III. Đối tượng nghiên cứu:Lớp 12A6, 12A7, 12A11IV. Nội dung chính: Tiết 40. Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI. Mục tiêu:1 Kiến thức:- Học sinh trình bày được các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật,lấy ví dụ minh họa- Nêu được nguyên nhân gây ra biến động và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạngthái cân bằng.- Trình bày được cách quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể.- Vận dụng được kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sảnxuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.2 Kĩ năng:- quan sát, phân tích, so sánh- Khai thác nội dung, thông tin cần thiết trong hình , sách giáo khoa rút ra kiến thức cơ bảnII. Phương pháp:sử dụng phiếu học tập vấn đápIII. Các phương tiện dạy học:- Bảng 39- Hình 39.1, 39.2, 39.3- Các hình anh giao viên sưu tầm về biến động số lượng cá thể của quần thể có liên quan đến kiến thức trong bàiIV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Kích thước của quần thể là gì? Thế nào là kích thước tối đa, kích thước tối thiểu? - Câu 2: Hãy nêu hậu quả của việc kích thước quần thể vượt quá giới hạn tối thiểu và tối đa?3. Giảng bài mơi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungGV: Cho học sinh lấy ví dụ về biến động số I. Biến động số lượng cá thể:lượng cá thể của quần thể? 1. Khái nệm biến động số lượng cá thể. *Ví dụ: + Cá cơm của ở vùng biển Peru cứ 7 năm giảm số lượng một lần. + Tháng 3 hàng năm muỗi, ếch nhái tăng số lượng. + Ốc bươu vàng ở Việt Nam tăng gây hại lúa. + Sau trận cháy rừng số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh.Vậy thế nào là biến động số lượng cá thể của *Khái niệm:quần thể? Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể. 2. Biến động theo chu kì:Từ các ví dụ trên có thể chia thành mấy kiểu *Ví dụ:biến động? + Biến động số lượng thỏ và mèo rừngGV: Cho học sinh quan sát hình 39.1 Canada 9-10 năm.GV: Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng + Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.và giảm theo chu kì gần giống nhau? + Muỗi có nhiều vào mùa hè.HS: Thỏ là thức ăn của mèo. Số lượng mèorừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn. Số lượngthỏ tăng kéo theo mèo có nguồn thức ăn tôt dẫnđến số lượng mèo cũng tăng.GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác.GV: Vậy thế nào là biến động theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. 3. Biến động không theo chu kì:GV: Cho HS quan sát và phân tích hình 39.2SGKGV: Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữahình 39.1 và 39.2 *Ví dụ:HS: Trả lời. + Số lượng thỏ Oxtraylia giảm mạnh do bệnhGV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ. ù nhày.GV: Cho HS quan sát một số hình về biến + Động vật giảm do cháy rừng.động không theo chu kì. + Gà giảm do bị cúm H5N1. + Voi rừng giảm số lượng do con người săn bắn.GV: Thế nào là biến động không theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh hoặc khai thác quá mức của con người.GV: Hỏi trong sản xuất số lượng cá thể giảm 4. Củng cố - câu 1: Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ SINH HỌCLỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12 Người thực hiện: Lê Thị DuyênI. Lí do chọn đề tàiTrải nghiệm qua nhiều giờ học trên lớp đối với một số bài trong chương trình sinh học l2,tôi thấy kết quả không như mong muốn.Giờ học căng thẳng, nhàm chán, thiếu thời gian. Học sinh thường ít nắm được vấn đề trọng tâm và rất mơ hồ. Kĩ năng sinh học ít đượcchú trọng, phần lớn học sinh không hiểu bài. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp dạy họcthích hợp giúp các em hiểu bài, nắm được kiến thức có bản, trọng tâm của bài là rất quantrọng. Tôi xin đưa ra một số phương pháp ứng dung khi dạy bài :Bài39:Chương trìnhsinh học 12: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.II. Mục tiêu của đề tài:- Lựa chọn phương pháp thích hợp có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp đầy đủ kiến thức trọng tâm cho học sinh- Nâng cao ý thức tự nghiên cứu phát hiện ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.- Rèn luyện kĩ năng sinh học từ đó nắm bắt, hiểu biết kiến thức sâu hơn.- Nâng cao chất lượng giờ học và tạo cảm giác hứng thú yêu thích môn sinh học đặc biệt là sinh học lớp 12III. Đối tượng nghiên cứu:Lớp 12A6, 12A7, 12A11IV. Nội dung chính: Tiết 40. Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI. Mục tiêu:1 Kiến thức:- Học sinh trình bày được các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật,lấy ví dụ minh họa- Nêu được nguyên nhân gây ra biến động và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạngthái cân bằng.- Trình bày được cách quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể.- Vận dụng được kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sảnxuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.2 Kĩ năng:- quan sát, phân tích, so sánh- Khai thác nội dung, thông tin cần thiết trong hình , sách giáo khoa rút ra kiến thức cơ bảnII. Phương pháp:sử dụng phiếu học tập vấn đápIII. Các phương tiện dạy học:- Bảng 39- Hình 39.1, 39.2, 39.3- Các hình anh giao viên sưu tầm về biến động số lượng cá thể của quần thể có liên quan đến kiến thức trong bàiIV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Kích thước của quần thể là gì? Thế nào là kích thước tối đa, kích thước tối thiểu? - Câu 2: Hãy nêu hậu quả của việc kích thước quần thể vượt quá giới hạn tối thiểu và tối đa?3. Giảng bài mơi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungGV: Cho học sinh lấy ví dụ về biến động số I. Biến động số lượng cá thể:lượng cá thể của quần thể? 1. Khái nệm biến động số lượng cá thể. *Ví dụ: + Cá cơm của ở vùng biển Peru cứ 7 năm giảm số lượng một lần. + Tháng 3 hàng năm muỗi, ếch nhái tăng số lượng. + Ốc bươu vàng ở Việt Nam tăng gây hại lúa. + Sau trận cháy rừng số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh.Vậy thế nào là biến động số lượng cá thể của *Khái niệm:quần thể? Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể. 2. Biến động theo chu kì:Từ các ví dụ trên có thể chia thành mấy kiểu *Ví dụ:biến động? + Biến động số lượng thỏ và mèo rừngGV: Cho học sinh quan sát hình 39.1 Canada 9-10 năm.GV: Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng + Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.và giảm theo chu kì gần giống nhau? + Muỗi có nhiều vào mùa hè.HS: Thỏ là thức ăn của mèo. Số lượng mèorừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn. Số lượngthỏ tăng kéo theo mèo có nguồn thức ăn tôt dẫnđến số lượng mèo cũng tăng.GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác.GV: Vậy thế nào là biến động theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. 3. Biến động không theo chu kì:GV: Cho HS quan sát và phân tích hình 39.2SGKGV: Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữahình 39.1 và 39.2 *Ví dụ:HS: Trả lời. + Số lượng thỏ Oxtraylia giảm mạnh do bệnhGV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ. ù nhày.GV: Cho HS quan sát một số hình về biến + Động vật giảm do cháy rừng.động không theo chu kì. + Gà giảm do bị cúm H5N1. + Voi rừng giảm số lượng do con người săn bắn.GV: Thế nào là biến động không theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh hoặc khai thác quá mức của con người.GV: Hỏi trong sản xuất số lượng cá thể giảm 4. Củng cố - câu 1: Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập di truyền di truyền học chuyên đề sinh học biến dị di truyền lý thuyết sinh học quần thể sinh vậtTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 47 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Sơn Động
14 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0