![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - phần 2, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 2 VẤN ĐỀ THỨ 2: CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNGI/ Cơ chế vận động của giá cả thị trường Giá thị trường là hiện tượng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do sựthoả thuận trực tiếp giữa người mua và người bán trên cơ sở nhận thức những điềukiện cụ thể của thị trường, hay nói một cách tồng quát, do các lực lượng cầu vàcung quyết định. Giá thị trường nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế của cả bên mua lẫnbên bán, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội. Giá thị trường có cácđặc điểm chủ yếu sau: Một là: Sự hình thành và vận động của giá thị trường chịu sự chi phối mạnhmẽ các quy luật kinh tế của thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quyluật cạnh tranh). Các quy luật này tác động tới người mua và người bán như nhữnglực lượng vô hình. Hai là; Mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thịtrường trong nước, mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trường quốc tế.1. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự hình thành và vận độngcủa giá cả thị trường. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự vận động của thị trường,do đó quyết định sự vận động của nền kinh tế thị trường. Các quy luật này cónhững đặc trưng chủ yếu sau: a. Các quy luật kinh tế của thị trường tạo ra động lực kinh tế, đó chính làlợi ích vật chất, mà những người tham gia thị trường có thể đạt tới. Động lực nàycó vai trò quyết định trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thứ nhất; trong nền kinh tế bao giờ cũng tồn tại đồng thời các loại lợi ích:lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, trong đó lợi ích cá nhân là độnglực trực tiếp. Tiếp đến là lợi ích xã hội, lợi ích tập thể. Thực tế nước ta cho thấynhiều chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước do quan tâm thích đángđến lợi ích cá nhân, nên chúng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và được mọingười ủng hộ. Thứ hai; trong nền kinh tế có nhiều thành phần, thì kinh tế tư nhân thườngrất nhạy cảm với các quy luật kinh tế của thị trường so với các thành phần kinh tếkhác. Vì vậy, đối với các nước dựa chủ yếu vào kinh tế Nhà nước và kinh tế tậpthể thì khi chuyển sang kinh tế thị trường, nhiệm vụ đặt ra không chỉ là phảichuyển dịch các hình thức sở hữu, thực hiện cổ phần hoá và tư nhân hoá một phần,mà còn phải đặc biệt quan tâm tạo ra động lực kinh tế cho khu vực kinh tế Nhànước và tập thể. b. Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế của thị trường là quyluật trung tâm, là cơ sở, là động lực của các quy luật kinh tế khác và chi phối cáchiện tượng kinh tế, nhưng chúng lại hoạt động một cách tự phát, vì vậy trong quảnlý vĩ mô nền kinh tế, trước hết phải nhận thức rõ để vận dụng các điều tiết chúngvì lợi ích của quốc kế dân sinh. c. Các quy luật kinh tế của thị trường phát sinh và phát triển gắn với sự phátsinh và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Quan hệ sản xuất không làmthay đổi được bản chất của các quy luật kinh tế đó. Sự phát triển của sức sản xuấtrất khác nhau của các nền kinh tế ở các quốc gia chỉ làm cho hoạt động của cácquy luật mang nhiều màu sắc khác nhau mà thôi. Các quy luật kinh tế của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, trongđó quy luật giá trị có vai trò quan trọng nhất. Các quy luật này tác động đến giá cả,đến các yếu tố thị trường theo những chiều hướng khác nhau, do đó, nó tạo ra sựđa dạng và phong phú của các hiện tượng giá trị thị trường. Quy luật giá trị, với tư cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đãtạo ra cho người mua và người bán những động lực cực kỳ quan trọng. Trên thịtrường, người mua bao giờ cũng muốn tôi đa hoá lợi ích sử dụng. Vì vậy, ngườimua luôn luôn muốn ép giá thị trường với mức gia thấp. Ngược lại, người bán baogiờ cũng muốn tôi đá hoá lợi nhuận, và do đó, muốn bán với giá cao. Để tồn tại vàphát triển, những người bán, một mặt phải phấn đấu giảm chi phí (đặc biệt là ở cácgiai đoạn trước khi đưa hàng hoá ra thị trường) để chi phí cá biệt bằng hoặc nhỏhơn chi phí xã hội trung bình. Mặt khác, họ lại tranh thủ tối đa các điều kiện củathị trường để bán với giá cao. Họ cố gắng dùng mọi thủ đoạn và biện pháp để bánđược hàng với giá cao nhất, nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy, xét trên phươngdiện này, quy luật giá trị tác động tới người bán theo hướng thúc đẩy họ nâng giáthị trường lên cao. Tuy nhiên đó chỉ là xu hướng. Quy luật cạnh tranh: là quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh làhoạt động phổ biến trên thị trường. Cạnh tranh thường diễn ra giữa những ngườibán với những người mua và giữa những người bán với nhau. Do có mâu thuẫn vềlợi ích kinh tế, nên những người bán và người mua cạnh tranh gay gắt với nhau.Tuy nhiên, sự cạnh tranh này lại được khắc phục bằng cơ chế thoả thuận trực tiếpgiữa họ để đạt được mức giá mà hai bên cùng chấp nhận, hoặc là cùng chấp nhậnmức giá thị trường mà mỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 2 VẤN ĐỀ THỨ 2: CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNGI/ Cơ chế vận động của giá cả thị trường Giá thị trường là hiện tượng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do sựthoả thuận trực tiếp giữa người mua và người bán trên cơ sở nhận thức những điềukiện cụ thể của thị trường, hay nói một cách tồng quát, do các lực lượng cầu vàcung quyết định. Giá thị trường nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế của cả bên mua lẫnbên bán, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội. Giá thị trường có cácđặc điểm chủ yếu sau: Một là: Sự hình thành và vận động của giá thị trường chịu sự chi phối mạnhmẽ các quy luật kinh tế của thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quyluật cạnh tranh). Các quy luật này tác động tới người mua và người bán như nhữnglực lượng vô hình. Hai là; Mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thịtrường trong nước, mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trường quốc tế.1. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự hình thành và vận độngcủa giá cả thị trường. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự vận động của thị trường,do đó quyết định sự vận động của nền kinh tế thị trường. Các quy luật này cónhững đặc trưng chủ yếu sau: a. Các quy luật kinh tế của thị trường tạo ra động lực kinh tế, đó chính làlợi ích vật chất, mà những người tham gia thị trường có thể đạt tới. Động lực nàycó vai trò quyết định trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thứ nhất; trong nền kinh tế bao giờ cũng tồn tại đồng thời các loại lợi ích:lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, trong đó lợi ích cá nhân là độnglực trực tiếp. Tiếp đến là lợi ích xã hội, lợi ích tập thể. Thực tế nước ta cho thấynhiều chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước do quan tâm thích đángđến lợi ích cá nhân, nên chúng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và được mọingười ủng hộ. Thứ hai; trong nền kinh tế có nhiều thành phần, thì kinh tế tư nhân thườngrất nhạy cảm với các quy luật kinh tế của thị trường so với các thành phần kinh tếkhác. Vì vậy, đối với các nước dựa chủ yếu vào kinh tế Nhà nước và kinh tế tậpthể thì khi chuyển sang kinh tế thị trường, nhiệm vụ đặt ra không chỉ là phảichuyển dịch các hình thức sở hữu, thực hiện cổ phần hoá và tư nhân hoá một phần,mà còn phải đặc biệt quan tâm tạo ra động lực kinh tế cho khu vực kinh tế Nhànước và tập thể. b. Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế của thị trường là quyluật trung tâm, là cơ sở, là động lực của các quy luật kinh tế khác và chi phối cáchiện tượng kinh tế, nhưng chúng lại hoạt động một cách tự phát, vì vậy trong quảnlý vĩ mô nền kinh tế, trước hết phải nhận thức rõ để vận dụng các điều tiết chúngvì lợi ích của quốc kế dân sinh. c. Các quy luật kinh tế của thị trường phát sinh và phát triển gắn với sự phátsinh và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Quan hệ sản xuất không làmthay đổi được bản chất của các quy luật kinh tế đó. Sự phát triển của sức sản xuấtrất khác nhau của các nền kinh tế ở các quốc gia chỉ làm cho hoạt động của cácquy luật mang nhiều màu sắc khác nhau mà thôi. Các quy luật kinh tế của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, trongđó quy luật giá trị có vai trò quan trọng nhất. Các quy luật này tác động đến giá cả,đến các yếu tố thị trường theo những chiều hướng khác nhau, do đó, nó tạo ra sựđa dạng và phong phú của các hiện tượng giá trị thị trường. Quy luật giá trị, với tư cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đãtạo ra cho người mua và người bán những động lực cực kỳ quan trọng. Trên thịtrường, người mua bao giờ cũng muốn tôi đa hoá lợi ích sử dụng. Vì vậy, ngườimua luôn luôn muốn ép giá thị trường với mức gia thấp. Ngược lại, người bán baogiờ cũng muốn tôi đá hoá lợi nhuận, và do đó, muốn bán với giá cao. Để tồn tại vàphát triển, những người bán, một mặt phải phấn đấu giảm chi phí (đặc biệt là ở cácgiai đoạn trước khi đưa hàng hoá ra thị trường) để chi phí cá biệt bằng hoặc nhỏhơn chi phí xã hội trung bình. Mặt khác, họ lại tranh thủ tối đa các điều kiện củathị trường để bán với giá cao. Họ cố gắng dùng mọi thủ đoạn và biện pháp để bánđược hàng với giá cao nhất, nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy, xét trên phươngdiện này, quy luật giá trị tác động tới người bán theo hướng thúc đẩy họ nâng giáthị trường lên cao. Tuy nhiên đó chỉ là xu hướng. Quy luật cạnh tranh: là quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh làhoạt động phổ biến trên thị trường. Cạnh tranh thường diễn ra giữa những ngườibán với những người mua và giữa những người bán với nhau. Do có mâu thuẫn vềlợi ích kinh tế, nên những người bán và người mua cạnh tranh gay gắt với nhau.Tuy nhiên, sự cạnh tranh này lại được khắc phục bằng cơ chế thoả thuận trực tiếpgiữa họ để đạt được mức giá mà hai bên cùng chấp nhận, hoặc là cùng chấp nhậnmức giá thị trường mà mỗ ...
Tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 291 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 229 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0