Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - phần 3, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 3II/ Xu hướng vận động của giá cả thị trường và các nhân tố tác độngXu hướng vận động của giá thị trường được xét trên hai mặt:1. Đối với tổng thể hàng hoá. Sự vận động của tổng thể giá cả trên thị trường phụ thuộc vào sự tác độngcủa hai nhóm nhân tố cơ bản sau đây:a. Những nhân tố làm cho giá cả có xu hướng giảm xuống. Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt làm cho các doanhnghiệp có công nghệ, thiết bị lạc hậu, quản lý yếu kém sẽ rơi vào tình trạng bịthua lỗ và phá sản. Để đứng vững được trên thị trường, các doanh nghiệp phảithường xuyên ứng dụng khoa học và kỹ thuật tiên tiến, đưa công nghệ và thiếtbị mới, hiện đại vào kinh doanh, nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá sảnphẩm. Thông qua cạnh tranh, các doanh nghiệp có chi phí quá cao (tính cho mộtđơn vị sản phẩm) sẽ bị loại ra khỏi lĩnh vực sản xuất, lưu thông. Các đơn vị còn lạimuốn tồn tại được phải quản lý chi phí chặt chẽ và có hiệu quả hơn. Đồng thời, dosử dụng công nghệ và thiết bị hiện đại hơn, nên hao phí vật chất và tiền công đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm cũng ít hơn. Các yếu tố trên đưa đến kết quả làchi phí cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm xuống. Do yêu cầu của các quy luật kinh tế của thị trường, các doanh nghiệp phảicăn cứ vào nhu cầu của thị trường để kinh doanh và tìm mọi cách để bán đượchàng của mình, cho nên nhìn chung, hàng hoá - dịch vụ sản xuất ra được tiêu thụhút. Lượng hàng dự trữ trong từng gia đình cũng giảm đi. Việc vận dụng thường xuyên của các quy luất kinh tế của thị trường buộccác doanh nghiệp phải chú ý tới việc tăng tốc độ vòng quay của đồng vốn. Việcđầu tư được tính toán kỹ lưỡng và khoa học hơn, do đó hiệu quả kinh tế của đồngvốn ngày càng cao hơn, cơ cấu đầu tư cũng hợp lý hơn.b. Những nhân tố làm tăng giá cả. Thu nhập của người lao động và của toàn xã hội thường xuyên tăng lên.Thu nhập tăng làm cho cầu về hàng hoá - dịch vụ tăng lên, do đó tạo ra áp lực làmcho tăng giá cả (ở nhiều nước, tốc độ tăng giá thường thấp hơn tốc độ tăng của thunhập). Yêu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng cao. Vì vậy để thoả mãn yêu cầuđó, các doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí để tạo ra được một đơn vị giá sử dụngcung cấp cho xã hội. Tài nguyên ngày cạn cạn kiệt, việc khai thác các tài nguyên ngày càng khókhăn, chi phí khai thác ngày càng lớnm, do đó tài nguyên có xu hướng tăng lên. Sức mua của đồng tiền có xu hướng giảm, do Chính phủ duy trì lạm phát ởmức độ nhất định (lạm phát kích thích tăng trưởng). Các nhân tố nêu trên thường xuyên tác động tới giá cả. Giá cả chịu sức épcủa cả hai nhân tố đó. Xu hướng của giá cả sẽ thiên về nhóm nhân tố nào tạo rađược sức ép mạnh hơn. Trong những năm qua, nhân tố thứ hai đã và đang có sức ép mạnh, làm chomặt bằng giá cả vận động theo các xu hướng sau: + Giá cả không ổn định và có xu hướng tăng lên. Điều đó cũng có nghĩa làviệc giảm giá không phải là hiện tượng phổ biến. + Giá cả ngày càng sát với giá trị hơn, và do đó cơ cấu của giá cả ngày cànghợp lý hơn. + Giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường trong nước xích gần hơn vớigiá cả trên thị trường thế giới. + Các quan hệ tỷ giá lớn trong nền kinh tế quốc dân sẽ thay đổi và kéo theosự thay đổi phức tạp của mặt bằng giá cả. Quan hệ tỷ giá thay đổi theo hướng tỷgiá giữa công nghiệp phẩm và nông sản rộng theo hướng có lợi cho công nghiệp.Còn tỷ giá hàng hoá và dịch vụ thì mở rộng theo hướng có lợi cho dịch vụ. Điềuđó có nghĩa là tuỳ mặt bằng giá cả có tăng lên, nhưng tốc độ tăng giá dịch vụthường cao hơn tốc độ tăng giá nông sản.2. Đối với từng loại hàng hoá. Quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định sự vận động của giá cả từngloại hàng hoá. Người ta có thể thấy rõ qua hệ giữa cung và cầu và giá cả. Xét trongkhoảng thời gian ngắn (vài năm), gia cả thị trường của từng loại hàng hoá có thểtăng lên, hạ xuống và ổn định. Sự tăng giảm đó là do sự thay đổi thường xuyêncủa quan hệ cung cầu quyết định. Khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hoá tăng. Khicung lớn hơn cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống. Tất nhiên, nếu trên thị trường,cung cầu luôn được duy trì ở mức cân bằng thì giá cả ổn định. Trên thị trường, quan hệ cung cầu thể hiện dưới các dạng chủ yếu sau đây: - Cung nhỏ hơn cầu - Cung bằng cầu. - Cung lớn hơn cầu. Vấn đề được đặt ra là: yếu tố nào quyết định quan hệ cung cầu? Đó chính làchu kỳ kinh doanh. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh trên thị trường quyết địnhsự vận động của quan hệ cung cầu. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng tất yếu của kinh tế thị trường. Mỗi quốcgia có một nền kinh tế thị trường khác nhau. Chu kỳ kinh doanh trên mỗi nền kinhtế thị trường đó có những đặc thù của nó. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh vàcác đặc thù của nó. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh và các đặc thù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 3II/ Xu hướng vận động của giá cả thị trường và các nhân tố tác độngXu hướng vận động của giá thị trường được xét trên hai mặt:1. Đối với tổng thể hàng hoá. Sự vận động của tổng thể giá cả trên thị trường phụ thuộc vào sự tác độngcủa hai nhóm nhân tố cơ bản sau đây:a. Những nhân tố làm cho giá cả có xu hướng giảm xuống. Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt làm cho các doanhnghiệp có công nghệ, thiết bị lạc hậu, quản lý yếu kém sẽ rơi vào tình trạng bịthua lỗ và phá sản. Để đứng vững được trên thị trường, các doanh nghiệp phảithường xuyên ứng dụng khoa học và kỹ thuật tiên tiến, đưa công nghệ và thiếtbị mới, hiện đại vào kinh doanh, nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá sảnphẩm. Thông qua cạnh tranh, các doanh nghiệp có chi phí quá cao (tính cho mộtđơn vị sản phẩm) sẽ bị loại ra khỏi lĩnh vực sản xuất, lưu thông. Các đơn vị còn lạimuốn tồn tại được phải quản lý chi phí chặt chẽ và có hiệu quả hơn. Đồng thời, dosử dụng công nghệ và thiết bị hiện đại hơn, nên hao phí vật chất và tiền công đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm cũng ít hơn. Các yếu tố trên đưa đến kết quả làchi phí cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm xuống. Do yêu cầu của các quy luật kinh tế của thị trường, các doanh nghiệp phảicăn cứ vào nhu cầu của thị trường để kinh doanh và tìm mọi cách để bán đượchàng của mình, cho nên nhìn chung, hàng hoá - dịch vụ sản xuất ra được tiêu thụhút. Lượng hàng dự trữ trong từng gia đình cũng giảm đi. Việc vận dụng thường xuyên của các quy luất kinh tế của thị trường buộccác doanh nghiệp phải chú ý tới việc tăng tốc độ vòng quay của đồng vốn. Việcđầu tư được tính toán kỹ lưỡng và khoa học hơn, do đó hiệu quả kinh tế của đồngvốn ngày càng cao hơn, cơ cấu đầu tư cũng hợp lý hơn.b. Những nhân tố làm tăng giá cả. Thu nhập của người lao động và của toàn xã hội thường xuyên tăng lên.Thu nhập tăng làm cho cầu về hàng hoá - dịch vụ tăng lên, do đó tạo ra áp lực làmcho tăng giá cả (ở nhiều nước, tốc độ tăng giá thường thấp hơn tốc độ tăng của thunhập). Yêu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng cao. Vì vậy để thoả mãn yêu cầuđó, các doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí để tạo ra được một đơn vị giá sử dụngcung cấp cho xã hội. Tài nguyên ngày cạn cạn kiệt, việc khai thác các tài nguyên ngày càng khókhăn, chi phí khai thác ngày càng lớnm, do đó tài nguyên có xu hướng tăng lên. Sức mua của đồng tiền có xu hướng giảm, do Chính phủ duy trì lạm phát ởmức độ nhất định (lạm phát kích thích tăng trưởng). Các nhân tố nêu trên thường xuyên tác động tới giá cả. Giá cả chịu sức épcủa cả hai nhân tố đó. Xu hướng của giá cả sẽ thiên về nhóm nhân tố nào tạo rađược sức ép mạnh hơn. Trong những năm qua, nhân tố thứ hai đã và đang có sức ép mạnh, làm chomặt bằng giá cả vận động theo các xu hướng sau: + Giá cả không ổn định và có xu hướng tăng lên. Điều đó cũng có nghĩa làviệc giảm giá không phải là hiện tượng phổ biến. + Giá cả ngày càng sát với giá trị hơn, và do đó cơ cấu của giá cả ngày cànghợp lý hơn. + Giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường trong nước xích gần hơn vớigiá cả trên thị trường thế giới. + Các quan hệ tỷ giá lớn trong nền kinh tế quốc dân sẽ thay đổi và kéo theosự thay đổi phức tạp của mặt bằng giá cả. Quan hệ tỷ giá thay đổi theo hướng tỷgiá giữa công nghiệp phẩm và nông sản rộng theo hướng có lợi cho công nghiệp.Còn tỷ giá hàng hoá và dịch vụ thì mở rộng theo hướng có lợi cho dịch vụ. Điềuđó có nghĩa là tuỳ mặt bằng giá cả có tăng lên, nhưng tốc độ tăng giá dịch vụthường cao hơn tốc độ tăng giá nông sản.2. Đối với từng loại hàng hoá. Quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định sự vận động của giá cả từngloại hàng hoá. Người ta có thể thấy rõ qua hệ giữa cung và cầu và giá cả. Xét trongkhoảng thời gian ngắn (vài năm), gia cả thị trường của từng loại hàng hoá có thểtăng lên, hạ xuống và ổn định. Sự tăng giảm đó là do sự thay đổi thường xuyêncủa quan hệ cung cầu quyết định. Khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hoá tăng. Khicung lớn hơn cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống. Tất nhiên, nếu trên thị trường,cung cầu luôn được duy trì ở mức cân bằng thì giá cả ổn định. Trên thị trường, quan hệ cung cầu thể hiện dưới các dạng chủ yếu sau đây: - Cung nhỏ hơn cầu - Cung bằng cầu. - Cung lớn hơn cầu. Vấn đề được đặt ra là: yếu tố nào quyết định quan hệ cung cầu? Đó chính làchu kỳ kinh doanh. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh trên thị trường quyết địnhsự vận động của quan hệ cung cầu. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng tất yếu của kinh tế thị trường. Mỗi quốcgia có một nền kinh tế thị trường khác nhau. Chu kỳ kinh doanh trên mỗi nền kinhtế thị trường đó có những đặc thù của nó. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh vàcác đặc thù của nó. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh và các đặc thù ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 192 0 0