Danh mục

Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - phần 4, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường - Phần 4III/ Các nhân tố tác động đến quyết định hình thành giá của doanh nghiệp Để có những quyết định đúng đắn về giá đòi hỏi những người làm giá phảihiểu biết sâu sắc về các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cấu thành và động thái củagiá bao gồm: các nhân tố bên trong, bên ngoài (xem sơ đồ 8.1)Sơ đồ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngo i1. Các mục tiêu 1. Đặc điểm của thị trường vmarketing Các quyết định cầu2. Marketing - mix về giá 2. Bản chất v cơ cấu cạnh3. Chi phí sản xuất tranh4 Các nhân tố khác ố1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp + Các mục tiêu marketing Các mục tiêu marketing đóng vai trò định hướng trong việc xác định vai tròvà nhiệm vụ của giá cả. Một doanh nghiệp thường theo đuổi một trong các mụctiêu cơ bản sau: Tối đa hoá lợi nhuận hiện hành ; Dẫn đầu về tỷ phần thị trường ;Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm ; Đảm bảo sống sót… Mỗi một mục tiêu đòi hỏicác quyết định về giá riêng + Giá và các biến số khác của marketing - mix Giá chỉ là một công cụ của marketing - mix mà doanh nghiệp sử dụng đểđạt mục tiêu của mình. Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định về giá, phải đặt nótrong một chính sách tổng thể và chịu sự chi phối của chiến lược định vị mà doanhnghiệp lựa chọn và sự phối hợp với các chữ P khác. + Chi phí sản xuất Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ làrất quan trọng đối với các quyết định về giá, vì 3 lý do: - Khoảng cách giữa giá và giá thành là lợi nhuận. Khi mức giá bán đã đượcấn định, một đồng chi phí tăng thêm là một đồng lợi nhuận giảm xuống. - Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Doanh nghiệpcó thể tiêu thụ sản phẩm với mức giá thấp hơn giá thành song đó chỉ là giải pháptạm thời. Các doanh nghiệp đều muốn tính một mức giá đủ để trang trải mọi chiphí bỏ ra trong sản xuất và phân phối và có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lựckinh doanh và gánh chịu rủi ro. Vì vậy, khi ấn định mức giá bán, giá thành thườngđược coi là căn cứ quan trọng, là bộ phận tất yếu cấu thành nên giá bán. - Khi doanh nghiệp có khả năng kiểm soát được giá và chi phí, họ sẽ giànhđược thế chủ động trong việc thay đổi giá giành được lợi thế cạnh tranh, tránh mạohiểm. + Các nhân tố khác Ngoài những nhân tố cơ bản thuộc nội bộ doanh nghiệp như đã nêu trên,giá còn chịu ảnh hưởng của những nhân tố khác. Chẳng hạn, những đặc trưng củasản phẩm, hệ số co giãn của cung, thẩm quyền quyết định giá được xác lập trongmỗi doanh nghiệp...2. Những yếu tố bên ngoài + Đặc điểm của thị trường và cầu Trong trao đổi, giá là kết quả thoả thuận giữa hai bên mua và bán. Kháchhàng thường là người có tiếng nói cuối cùng quyết định mức giá thực hiện. Chiphí chỉ ra giới hạn thấp - sàn của giá, còn cầu thị trường quyết định giới hạn cao- trần của giá. Vì vậy, trước khi ra các quyết định giá những người làmmarketing phải nắm được những đặc trưng của thị trường và cầu sản phẩm. ảnhhưởng của thị trường và cầu đến giá chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề lớn: Thứ nhất, mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu Mỗi mức giá mà doanh nghiệp đưa ra để chào hàng sẽ dẫn đến một mứccầu khác nhau. Mối quan hệ giữa giá và cầu được biểu diễn dưới dạng đồ thị đượcgọi là đường cầu. Thông thường cầu và giá có quan hệ nghịch, nghĩa là giá càngcao, cầu càng thấp và ngược lại; giá tăng thì cầu giảm và ngược lại. Hiện tượngnày làm cho đường cầu có độ dốc âm. Đồ thị : Mối quan hệ giữa cầu và giá Giá Giá bán D bán P1 P1 D Đường cầu Độ dốc âm Đường cầu P2 P2 Độ dốc dương Q1 Q2 Khối lượng Q1 Q2 Khối lượng (a) P1>P2 nên Q1P2 nên Q1huống này ta có thể gặp trong thực tiễn như: một loại sản phẩm nào đó đang đượcưa chuộng đặc biệt thì giá càng cao, người mua càng mua nhiều hơn. Hoặc ở mộtsố sản phẩm đặc thù, cung không co giãn (ví dụ, đất) khi giá tăng thường tạo rakích thích để tăng cầu. Hiện tượng này còn xuất hiện ở những sản phẩm mà vớimột số khách hàng, việc tiêu dùng chúng mang ý nghĩa phô trương, thời thượng;khi giá bán sản phẩm họ tìm cách ...

Tài liệu được xem nhiều: