Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 926.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn giúp bạn nắm bắt khái niệm và thành phần cấu tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn, tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, tác hại của việc tàn phá rừng ngập mặn, môt số biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÁO CÁO MÔN HỌC SINH THÁI THỦY SINH VẬTCHUYÊN ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔITRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN SINH VIÊN THỰC HIỆN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG VĂN LONG DƯƠNG HOÀNG OANH NỘI DUNG BÁO CÁO Phần tổng quan1. Phần nội dung2. Biện pháp khác phục3. Kết luận4. I.KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINHTHÁI RỪNG NGẬP MẶN I.1. Khái niệm: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh tháithuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền cácthực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. I.2. Thành phần cấu tạo: I.2.1. Chất vô cơ: Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O thì hệsinh thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng chohệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưuhuỳnh, photpho, các oxit sắt và nhôm. I.2.2. Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sảnphẩm hữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩmhữu cơ được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củcây rụng xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ănquan trọng cho nhiều động vật ở nước. Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặnkhoảng: 15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6I.2.3. Khí hậuTuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưngkhí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển lànhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ2200-2600mmI.2.4. Sinh vật Tổng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới hiện nay là 15triệu ha trong đó có hơn 6 triệu ha thuộc Châu Á và khoảng 3,5triệu ha thuộc Châu Phi. Do đó có thể nói rằng hệ thống sinh vậttrong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng.Hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam được ước lượngkhoảng 250.000 ha, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Longchiếm tới 191.800 ha. a ) Thực vậtThành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm gồm câyngập mặn chủ yếu và cây tham gia rừng ngập mặn. Hệ thực vậtrừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thếgiới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừngngập mặn thuộc 55 họ. ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếuvà 40 loài tham gia rừng ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừngngập mặn có 5 họ thực vật giữ vai trò quan trọng là họ Đước(Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần(Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem (Myrsinaceae), và họ Dừa(palmae).b) Động vật: Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừngngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang,sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bòsát, lưỡng thê, chim và thú. * Các loài động vật sống thuỷ sinh như: tôm, cua, cá, sò, rùa, các loài động vật đáy…. * Các loài động vật ở cạn như: lợn rừng, khỉ, hổ, nai…. c ) Vi sinh vật: Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ có vaitrò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dươngxỉ, địa y. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN• 1. Khái niệm a. Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hũu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến :• môi trường đất,• môi trường nước,• môi trường không khí• môi trường sinh vật. b. Nhân tố sinh thái là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. có 3 nhóm nhân tố sinh thái:• Nhân tô vô sinh• Nhân tố hữu sinh• Nhân tố con người2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh2.1 nhiệt độNhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật- Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái (nóng quá cây bị cằn, cháy lá) và sinh thái (chim di cư vào mùa đông..)2.2 Độ ẩm và nước• - Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.• Sự thay đổi tính chất thủy lý hóa của nước như (pH, C,N,S,Fe…) cũng làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái• Ví dụ: nước thải trực tiếp của nhà máy vedan xuống sông Thị vải đã làm cho con sông này thành con sông chết, khu vực ven sông bơm nước tưới cho cây sầu riêng cây cũng bị chết2.3 Ánh sáng• Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.• Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.• VD: Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.• Ngoài các nhân tố vô sinh kể trên còn có các nhân tố khác như chất đất, độ mặn, nguyên tố vi lượng, gió, không khí… đều ảnh hưởng tới đời sống hệ sinh thái3. Nhân tố hữu sinh3.1. quan hệ cùng loàicác cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống mất nước tốt hơn, quần tụ cá chịu được nồng độ chất độc cao hơn...3.2. quan hệ khác loàiQuan hệ hỗ trợ: Cộng sinh là quan hệ cần thiết và có l ợi cho 2 bên cả về dinh dưỡng lẫn nơi ở. Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y• Quan hệ đối địch: là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài về thức ăn, nơi ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÁO CÁO MÔN HỌC SINH THÁI THỦY SINH VẬTCHUYÊN ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔITRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN SINH VIÊN THỰC HIỆN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG VĂN LONG DƯƠNG HOÀNG OANH NỘI DUNG BÁO CÁO Phần tổng quan1. Phần nội dung2. Biện pháp khác phục3. Kết luận4. I.KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINHTHÁI RỪNG NGẬP MẶN I.1. Khái niệm: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh tháithuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền cácthực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. I.2. Thành phần cấu tạo: I.2.1. Chất vô cơ: Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O thì hệsinh thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng chohệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưuhuỳnh, photpho, các oxit sắt và nhôm. I.2.2. Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sảnphẩm hữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩmhữu cơ được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củcây rụng xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ănquan trọng cho nhiều động vật ở nước. Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặnkhoảng: 15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6I.2.3. Khí hậuTuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưngkhí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển lànhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ2200-2600mmI.2.4. Sinh vật Tổng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới hiện nay là 15triệu ha trong đó có hơn 6 triệu ha thuộc Châu Á và khoảng 3,5triệu ha thuộc Châu Phi. Do đó có thể nói rằng hệ thống sinh vậttrong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng.Hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam được ước lượngkhoảng 250.000 ha, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Longchiếm tới 191.800 ha. a ) Thực vậtThành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm gồm câyngập mặn chủ yếu và cây tham gia rừng ngập mặn. Hệ thực vậtrừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thếgiới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừngngập mặn thuộc 55 họ. ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếuvà 40 loài tham gia rừng ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừngngập mặn có 5 họ thực vật giữ vai trò quan trọng là họ Đước(Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần(Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem (Myrsinaceae), và họ Dừa(palmae).b) Động vật: Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừngngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang,sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bòsát, lưỡng thê, chim và thú. * Các loài động vật sống thuỷ sinh như: tôm, cua, cá, sò, rùa, các loài động vật đáy…. * Các loài động vật ở cạn như: lợn rừng, khỉ, hổ, nai…. c ) Vi sinh vật: Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ có vaitrò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dươngxỉ, địa y. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN• 1. Khái niệm a. Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hũu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến :• môi trường đất,• môi trường nước,• môi trường không khí• môi trường sinh vật. b. Nhân tố sinh thái là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. có 3 nhóm nhân tố sinh thái:• Nhân tô vô sinh• Nhân tố hữu sinh• Nhân tố con người2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh2.1 nhiệt độNhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật- Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái (nóng quá cây bị cằn, cháy lá) và sinh thái (chim di cư vào mùa đông..)2.2 Độ ẩm và nước• - Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.• Sự thay đổi tính chất thủy lý hóa của nước như (pH, C,N,S,Fe…) cũng làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái• Ví dụ: nước thải trực tiếp của nhà máy vedan xuống sông Thị vải đã làm cho con sông này thành con sông chết, khu vực ven sông bơm nước tưới cho cây sầu riêng cây cũng bị chết2.3 Ánh sáng• Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.• Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.• VD: Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.• Ngoài các nhân tố vô sinh kể trên còn có các nhân tố khác như chất đất, độ mặn, nguyên tố vi lượng, gió, không khí… đều ảnh hưởng tới đời sống hệ sinh thái3. Nhân tố hữu sinh3.1. quan hệ cùng loàicác cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống mất nước tốt hơn, quần tụ cá chịu được nồng độ chất độc cao hơn...3.2. quan hệ khác loàiQuan hệ hỗ trợ: Cộng sinh là quan hệ cần thiết và có l ợi cho 2 bên cả về dinh dưỡng lẫn nơi ở. Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y• Quan hệ đối địch: là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài về thức ăn, nơi ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn Sinh thái thủy sinh vật Hệ sinh thái rừng Rừng ngập mặn Thành phần hệ sinh thái rừng Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 113 0 0 -
9 trang 81 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
12 trang 45 0 0