![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề thực tập với đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam" trình bày về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại, thực trạng và chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam …………..o0o………….. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay khi kinh tế thế giới cónhiều biến động thì Việt Nam cũng bị tác động không nhỏ, năm 2008 cuộckhủng hoảng tài chính, tín dụng ở Mỹ diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nhấtđịnh đối với nền kinh tế và hoạt động của các tổ chức tín dụng Việt Nam vìvậy các hoạt động của ngành ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều ngânhàng tỏ ra bối rối trong các hoạt động huy động và cho vay vì không biết diễnbiến thị trường thế nào. Kết quả là trong năm 2008 tăng trưởng của các ngânhàng chậm lại, chất lượng nợ bị suy giảm, tỷ lệ nợ xấu gia tăng điều này đedọa trực tiếp đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.Trong thời gian này cầu đặt ra đối với ngân hàng là phải nắm bắt diễn biếnthị trường, để thích nghi và tồn tại và còn phải giữ vai trò tiên phong trongviệc định hướng cho những hoạt động của các doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò và sự cần thiết của hoạt động ngân hàng trongthời buổi hiện nay tôi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làmchuyên đề thực tập của mình nhằm tìm hiểu và đóng góp phần nào vào sựphát triển của các ngân hàng. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của các ngânhàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tạiNgân hàng Ngoại thương Việt Nam.Dương Hoàng 1 Kế Hoạch 47AChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mạiI. Họat động tín dụng của Ngân hàng thương mại1. Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng là bộ phận biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tếcủa đất nước, mọi thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của ngân hàngđều là tiêu điểm chú ý của các doanh nghiệp, chính phủ và mọi tầng lớp dâncư. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vựctiền tệ, kinh doanh trao đổi tiền tệ là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuậncho các ngân hàng thương mại, trong đó quan trọng nhất là quy mô và chấtlượng tín dụng của ngân hàng, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển củangân hàng nói riêng và hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế nói chung. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sử dụng và sau một khoảng thời gian nhất định được quay trởlại người sở hữu , một lượng giá trị lớn hơn ban đầu, nó là mối quan hệ kinhtế giữa bên đi vay và bên cho vay trong đó bên cho vay chuyển giao cho bênđi vay sử dụng một lượng giá trị trong một thời gian nhất định theo nhữngđiều kiện mà hai bên đã thỏa thuận. Vậy tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên làngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bênlà tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai tròvừa là người đi vay vừa là người cho vay.Dương Hoàng 2 Kế Hoạch 47AChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm Với tư cách là ngưới đi vay: Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanhnghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu đểhuy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay: ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho cácdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung tronghoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dung. Với vai trò này ngân hàng đãthực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó giữvai trò điều hòa lượng tiền trong xã hội cho phù hợp, luôn đáp ứng nhu cầuvề vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên khi cho vay, cái mà ngân hàng thu được là lợi nhuận sau khiđã trừ đi tất cả các khoản phí, đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến có rủiro. Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nhữngcam kết trong hợp đồng tín dụng vì vậy ngân hàng phải xem xét mối quan hệgiữa lợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi suất phù hợp và có lợi cho cảngân hàng và khách hàng.2. á Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam …………..o0o………….. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay khi kinh tế thế giới cónhiều biến động thì Việt Nam cũng bị tác động không nhỏ, năm 2008 cuộckhủng hoảng tài chính, tín dụng ở Mỹ diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nhấtđịnh đối với nền kinh tế và hoạt động của các tổ chức tín dụng Việt Nam vìvậy các hoạt động của ngành ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều ngânhàng tỏ ra bối rối trong các hoạt động huy động và cho vay vì không biết diễnbiến thị trường thế nào. Kết quả là trong năm 2008 tăng trưởng của các ngânhàng chậm lại, chất lượng nợ bị suy giảm, tỷ lệ nợ xấu gia tăng điều này đedọa trực tiếp đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.Trong thời gian này cầu đặt ra đối với ngân hàng là phải nắm bắt diễn biếnthị trường, để thích nghi và tồn tại và còn phải giữ vai trò tiên phong trongviệc định hướng cho những hoạt động của các doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò và sự cần thiết của hoạt động ngân hàng trongthời buổi hiện nay tôi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làmchuyên đề thực tập của mình nhằm tìm hiểu và đóng góp phần nào vào sựphát triển của các ngân hàng. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của các ngânhàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tạiNgân hàng Ngoại thương Việt Nam.Dương Hoàng 1 Kế Hoạch 47AChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mạiI. Họat động tín dụng của Ngân hàng thương mại1. Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng là bộ phận biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tếcủa đất nước, mọi thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của ngân hàngđều là tiêu điểm chú ý của các doanh nghiệp, chính phủ và mọi tầng lớp dâncư. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vựctiền tệ, kinh doanh trao đổi tiền tệ là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuậncho các ngân hàng thương mại, trong đó quan trọng nhất là quy mô và chấtlượng tín dụng của ngân hàng, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển củangân hàng nói riêng và hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế nói chung. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sử dụng và sau một khoảng thời gian nhất định được quay trởlại người sở hữu , một lượng giá trị lớn hơn ban đầu, nó là mối quan hệ kinhtế giữa bên đi vay và bên cho vay trong đó bên cho vay chuyển giao cho bênđi vay sử dụng một lượng giá trị trong một thời gian nhất định theo nhữngđiều kiện mà hai bên đã thỏa thuận. Vậy tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên làngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bênlà tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai tròvừa là người đi vay vừa là người cho vay.Dương Hoàng 2 Kế Hoạch 47AChuyên đề thực tập TS. Phan Thị Nhiệm Với tư cách là ngưới đi vay: Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanhnghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu đểhuy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay: ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho cácdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung tronghoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dung. Với vai trò này ngân hàng đãthực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó giữvai trò điều hòa lượng tiền trong xã hội cho phù hợp, luôn đáp ứng nhu cầuvề vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên khi cho vay, cái mà ngân hàng thu được là lợi nhuận sau khiđã trừ đi tất cả các khoản phí, đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến có rủiro. Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nhữngcam kết trong hợp đồng tín dụng vì vậy ngân hàng phải xem xét mối quan hệgiữa lợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi suất phù hợp và có lợi cho cảngân hàng và khách hàng.2. á Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập tốt nghiệp ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng Các hình thức tín dụng ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 933 26 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 640 17 0 -
52 trang 219 0 0
-
97 trang 199 0 0
-
19 trang 190 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 153 4 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 131 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 123 3 0 -
7 trang 119 0 0