Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC”
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiệp vụ Bảo hiểm cháy là một trong những nghiệp vụ truyền thống của BIC. Trong những năm qua việc khai thác nghiệp vụ này luôn là thế mạnh của công ty, doanh thu của nghiệp vụ thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc. Đặc biệt kể từ sau khi Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ- CP ngày 8/11/2006 quy định chế độ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thì đối tượng tham gia bảo hiểm ngày càng được mở rộng, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp khai thác tiềm năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC”Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Luận văn: “Tình hình triển khainghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC”Nguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 LỜI MỞ ĐẦU Nghiệp vụ Bảo hiểm cháy là một trong những nghiệp vụ truyền thốngcủa BIC. Trong những năm qua việc khai thác nghiệp vụ này luôn là thếmạnh của công ty, doanh thu của nghiệp vụ thường chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc. Đặc biệt kể từ sau khi Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ- CPngày 8/11/2006 quy định chế độ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thì đối tượng thamgia bảo hiểm ngày càng được mở rộng, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp khaithác tiềm năng này. Tuy nhiên hiện tại thị trường Bảo hiểm cháy còn nhiềukhoảng trống, việc khai thác nguồn doanh thu này không hề đơn giản, đặt ra bàitoán khó cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có cả BIC. Nhận thức được tầm quan trọng của hỏa hoạn nói chung cũng như nghiệpvụ Bảo hiểm cháy ở BIC nói riêng, em đã chọn đề tài:“ Tình hình triểnkhainghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC” cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình để giúp mọi người có cái nhìn tổng hợp nhất vềloại hình nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản này. Trong thời gian thực tập ở BIC, được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thểban lãnh đạo của công ty nói chung cũng như các anh chị phòng kinh doanhkhu vực Đống Đa nói riêng và sự chỉ bảo hướng dẫn của cô giáo Nguyễn HảiĐường em đã hoàn thành tốt chuyên đề. Tuy nhiên do hạn chế về nguồn tàiliệu và kiến thức có hạn, đề tài còn gặp nhiều khiếm khuyết và sai sót, rấtmong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các anh chị để bài viết hoànchỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn.Nguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆTI. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁCRỦI RO ĐẶC BIỆT1.Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của nghiệp vụ Bảo hiểm cháy vàcác rủi ro đặc biệt1.1 . Trên thế giới Trong quá trình tồn tại và phát triển loài người luôn phải đối mặt vớinhững rủi ro tai ương, thảm hoạ xảy ra bất ngờ như động đất, núi lửa, bão,bạo loạn chiến tranh…Trong đó cháy được coi là một trong những rủi ronguy hiểm nhất.Theo lịch sử để lại từ thời Trung đại rồi Phục Hưng, ở Châu Âu vẫn chưa có cómột hệ thống phòng cháy hữu hiêụ nào hơn hệ thống sử dụng từ thời các hoàngđế La mã trị vì. Ở các thành phố lớn và thị trấn, nhà nào cũng phải dự trữ các xôđầy nước. Vào ban đêm đội tuần tra đi dọc các phố hễ thấy nhà nào có nguy cơcháy là họ báo ngay cho chủ nhà. Nếu có hoả hoạn xảy ra thì thiệt hại từ cháy cóthể được phường hội giúp đỡ với điều kiện họ phải là hội viên. Tuy nhiên khoảntrợ giúp này chỉ mang tính chất động viên khích lệ chứ chưa thể coi là mộtkhoản bồi thường thực sự. Phường hội đầu tiên kiểu này do các nhà buôn thànhphố Rowen (Pháp) thành lập năm 1374 trong nhà thờ Saint Patree. Nhưng thờibấy giờ dân chúng vẫn có tư tưởng xem hoả hoạn là rủi ro không thể tránh khỏicũng như nạn đói, chiến tranh và các dịch bệnh khác…Hiệp hội BH cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591mang tên là Feuer Casse.Một thời gian ngắn sau đó xuất hiện thêm một vài tổ chức nữa nhưng không đểNguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 4lại dấu ấn gì lớn cho đến giữa thế kỷ 17.Phải đến năm 1666, sau khi chứngkiến vụ cháy khủng khiếp ở thủ đô Luân Đôn diễn ra trong vòng 7 ngày 8 đêm,thiêu huỷ 13.200 ngôi nhà, 87 nhà thờ và rất nhiều tài sản có giá trị khác, ngườidân Anh mới thực sự nhận thứcđược tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thốngPCCC và bồi thường cho người thiệt hại một cách hữu hiệu. Với mức độnghiêm trọng của thảm hoạ này khiến các nhà kinh doanh của Anh phải nghĩngay đến việc cộng đồng chia sẻ rủi ro trong hoả hoạn. Do vậy năm 1667 ởAnh đã xuất hiện một số văn phòng cung cấp dịch vụ PCCC .Trong thời gianthành phố được kiến thiết lại, một nhà vật lý người Anh tên là Nicolas Bavbonđã bắt đầu nhận BH cháy cho những ngôi nhà xây dựng lại. Ban đầu công tycủa ông hoạt động theo hình thức tư nhân, nhưng sau đó năm 1684 đã bắt đầuchuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi là “Friendly Society Fire Office”.Công ty này hoạt động trên nguyên tắc tương hỗ, hệ thống phí cố định vàngười BH phải chịu một phần thiệt hại xảy ra. Tiếp theo đó một số công ty BHkhác cũng theo đó ra đời: Hand in hand (1696), Sun Fire office (1710), Union(1714). Và khi mới ra đời các công ty này chỉ nhận đảm bảo cho hậu quả sự cố“hoả hoạn” gọi là BH cháy đơn thuần. Trước những nhu cầu của nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC”Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Luận văn: “Tình hình triển khainghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC”Nguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 LỜI MỞ ĐẦU Nghiệp vụ Bảo hiểm cháy là một trong những nghiệp vụ truyền thốngcủa BIC. Trong những năm qua việc khai thác nghiệp vụ này luôn là thếmạnh của công ty, doanh thu của nghiệp vụ thường chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc. Đặc biệt kể từ sau khi Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ- CPngày 8/11/2006 quy định chế độ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thì đối tượng thamgia bảo hiểm ngày càng được mở rộng, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp khaithác tiềm năng này. Tuy nhiên hiện tại thị trường Bảo hiểm cháy còn nhiềukhoảng trống, việc khai thác nguồn doanh thu này không hề đơn giản, đặt ra bàitoán khó cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có cả BIC. Nhận thức được tầm quan trọng của hỏa hoạn nói chung cũng như nghiệpvụ Bảo hiểm cháy ở BIC nói riêng, em đã chọn đề tài:“ Tình hình triểnkhainghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC” cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình để giúp mọi người có cái nhìn tổng hợp nhất vềloại hình nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản này. Trong thời gian thực tập ở BIC, được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thểban lãnh đạo của công ty nói chung cũng như các anh chị phòng kinh doanhkhu vực Đống Đa nói riêng và sự chỉ bảo hướng dẫn của cô giáo Nguyễn HảiĐường em đã hoàn thành tốt chuyên đề. Tuy nhiên do hạn chế về nguồn tàiliệu và kiến thức có hạn, đề tài còn gặp nhiều khiếm khuyết và sai sót, rấtmong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các anh chị để bài viết hoànchỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn.Nguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆTI. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁCRỦI RO ĐẶC BIỆT1.Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của nghiệp vụ Bảo hiểm cháy vàcác rủi ro đặc biệt1.1 . Trên thế giới Trong quá trình tồn tại và phát triển loài người luôn phải đối mặt vớinhững rủi ro tai ương, thảm hoạ xảy ra bất ngờ như động đất, núi lửa, bão,bạo loạn chiến tranh…Trong đó cháy được coi là một trong những rủi ronguy hiểm nhất.Theo lịch sử để lại từ thời Trung đại rồi Phục Hưng, ở Châu Âu vẫn chưa có cómột hệ thống phòng cháy hữu hiêụ nào hơn hệ thống sử dụng từ thời các hoàngđế La mã trị vì. Ở các thành phố lớn và thị trấn, nhà nào cũng phải dự trữ các xôđầy nước. Vào ban đêm đội tuần tra đi dọc các phố hễ thấy nhà nào có nguy cơcháy là họ báo ngay cho chủ nhà. Nếu có hoả hoạn xảy ra thì thiệt hại từ cháy cóthể được phường hội giúp đỡ với điều kiện họ phải là hội viên. Tuy nhiên khoảntrợ giúp này chỉ mang tính chất động viên khích lệ chứ chưa thể coi là mộtkhoản bồi thường thực sự. Phường hội đầu tiên kiểu này do các nhà buôn thànhphố Rowen (Pháp) thành lập năm 1374 trong nhà thờ Saint Patree. Nhưng thờibấy giờ dân chúng vẫn có tư tưởng xem hoả hoạn là rủi ro không thể tránh khỏicũng như nạn đói, chiến tranh và các dịch bệnh khác…Hiệp hội BH cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591mang tên là Feuer Casse.Một thời gian ngắn sau đó xuất hiện thêm một vài tổ chức nữa nhưng không đểNguyễn Thị Thu Trang Bảo hiểm46AChuyên đề thực tập tốt nghiệp 4lại dấu ấn gì lớn cho đến giữa thế kỷ 17.Phải đến năm 1666, sau khi chứngkiến vụ cháy khủng khiếp ở thủ đô Luân Đôn diễn ra trong vòng 7 ngày 8 đêm,thiêu huỷ 13.200 ngôi nhà, 87 nhà thờ và rất nhiều tài sản có giá trị khác, ngườidân Anh mới thực sự nhận thứcđược tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thốngPCCC và bồi thường cho người thiệt hại một cách hữu hiệu. Với mức độnghiêm trọng của thảm hoạ này khiến các nhà kinh doanh của Anh phải nghĩngay đến việc cộng đồng chia sẻ rủi ro trong hoả hoạn. Do vậy năm 1667 ởAnh đã xuất hiện một số văn phòng cung cấp dịch vụ PCCC .Trong thời gianthành phố được kiến thiết lại, một nhà vật lý người Anh tên là Nicolas Bavbonđã bắt đầu nhận BH cháy cho những ngôi nhà xây dựng lại. Ban đầu công tycủa ông hoạt động theo hình thức tư nhân, nhưng sau đó năm 1684 đã bắt đầuchuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi là “Friendly Society Fire Office”.Công ty này hoạt động trên nguyên tắc tương hỗ, hệ thống phí cố định vàngười BH phải chịu một phần thiệt hại xảy ra. Tiếp theo đó một số công ty BHkhác cũng theo đó ra đời: Hand in hand (1696), Sun Fire office (1710), Union(1714). Và khi mới ra đời các công ty này chỉ nhận đảm bảo cho hậu quả sự cố“hoả hoạn” gọi là BH cháy đơn thuần. Trước những nhu cầu của nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm cháy các rủi ro đặc biệt tại BIC cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 509 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
63 trang 289 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 274 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0