Danh mục

Chuyên đề Thực trạng công tác thanh tra lao động tại thành phố Hải Dương

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 55.94 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề Thực trạng công tác thanh tra lao động tại thành phố Hải Dương giúp bạn đọc có những cái nhìn tổng quan nhất về Thanh tra lao động về: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra lao động đã được quy định bởi Pháp luật Nhà nước; chỉ ra được thực trạng công tác Thanh tra lao động trên địa bàn tỉnh Hải Dương, những ưu điểm, những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác thanh tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Thực trạng công tác thanh tra lao động tại thành phố Hải Dương LỜI NÓI ĐẦU Ban thanh tra của nước ta xuất hiện từ những năm 1945 khi đất nước m ới b ắt đầu xây dựng chế độ dân chủ. Sự cần thiết của việc thành l ập đoàn thanh tra đã được chứng minh qua các thời kì phát triển của đất nước cho đến tận bây giờ. Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi ph ạm pháp lu ật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng h ạn chế, răn đe nh ững hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng quản lý. Mặt khác, các gi ải pháp đ ược đ ưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ hướng vào việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh nh ững vi ph ạm pháp luật. Xuất phát từ những vai trò quan trọng của công tác thanh tra và mong mu ốn được hiểu biết hơn về hoạt động thanh tra chuyên ngành lao động, vì v ậy em quyết định lựa chọn đề tài: “ Thực trạng công tác thanh tra việc thực hi ện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn t ỉnh H ải D ương” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề Thanh tra lao động. Chương I: Tổng quan về thanh tra lao độngI. Cơ sở pháp lý - Luật lao động; - Luật thanh tra; 1 - Nghị định số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Lao động – thương binh và xã hội; - Nghị định số: 614/2013/NĐ-LĐTBXH Ngày 16 tháng 04 năm 2013 quy đ ịnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh Tra Bộ);2. Một số quy định về công tác thanh tra lao động2.1 Mục đích của hoạt động thanh tra lao động Mục đích của hoạt động thanh tra lao động nhằm phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý trong lao động, chính sách, pháp luật về lao động để ki ến ngh ị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền các biện pháp kh ắc phục, phòng ng ừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong lao động, giúp các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật về lao động, phát huy các nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt đ ộng qu ản lý Nhà n ước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp c ủa các cơ quan, t ổ chức, cá nhân. (Theo Điều 2, Chương I, Luật Thanh tra) 2.2. Chức năng của thanh tra lao động Thanh tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (gọi tắt là Thanh tra B ộ) là c ơ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có ch ức năng giúp B ộ tr ưởng thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thanh tra; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân thuộc phạm vi quản lý của B ộ; tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n ước c ủa B ộ; phòng, ch ống tham nhũng; tiếp công dân, xử lý đơn, thư, giải quy ết khi ếu nại, t ố cáo theo quy định của pháp luật. (Theo Điều 1, Nghị định số: 614/2013/NĐ-LĐTBXH ngày 16 tháng 04 năm 2013 quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Thanh tra Bộ). 2.3. Nhiệm vụ của thanh tra lao động Nhiệm vụ chủ yếu của thanh tra lao động được quy định tại Điều 237, 238 chương XVI. Luật lao động: Điều 237. Nhiệm vụ thanh tra nhà nước về lao động Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao đ ộng - Thương binh và Xã hội có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 1. Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động; 2. Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; 3. Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật v ề điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; 4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật; 5. Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quy ền xử lý các vi phạm pháp luật về lao động. Điều 238. Thanh tra lao động 1. Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao đ ộng - Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động. 2. Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng trong các lĩnh v ực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các ph ương tiện vận t ải đường s ắt, đ ường thu ỷ, 2đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơquan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh trachuyên ngành về lao động.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Theo điều 10, điều 11, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 4năm 2013 quy định về tổ chức và hoạt độ ...

Tài liệu được xem nhiều: